Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Tài Liệu Phổ Thông
Trung học phổ thông
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du- điển cổ trong truyện kiều
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du- điển cổ trong truyện kiều
Lưu Ly
159
8
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Người xưa làm thơ viết văn thường sử dụng điển cố, điển tích. Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du cũng sử dụng nhiều điển cố. Vậy Nguyễn Du sử dụng điển cố như thế nào? | Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-phần 3 NGUYỄN DU DÙNG ĐIỂN CỐ TRONG TRUYỆN KIÈU Người xưa làm thơ viết văn thường sử dụng điển cố điển tích. Trong Truyện Kiều Nguyễn Du cũng sử dụng nhiều điển cố. Vậy Nguyễn Du sử dụng điển cố như thế nào Điển cố trong Truyện Kiều thường được lấy ở nhiều nguồn. Nhưng đậm đặc hơn cả vẫn là trong lịch sử và văn học Trung Quốc. Dưới ngòi bút tài hoa của Nguyễn Du các điển cố ấy trở nên sinh động và hàm súc. Trong cảnh đoàn viên ở màn Tái hồi Kim - Kiều cuối Truyện Kiều Kim - Kiều gặp nhau sau 15 năm lưu lạc trong tiệc hoa sum vầy mà mọi người đều mừng mừng tủi tủi tàng tàng chén cúc dở say đó Thúy Vân đã đứng lên giãi bày Trước kia anh và chị hai bên gặp gỡ một lời kết giao trăm năm thề chẳng ôm cầm thuyền ai trải qua tai biến bây giờ gặp lại tuy không được như xưa nữa và dù chị đã lớn tuổi nhưng việc lấy chồng nay vẫn còn kịp. Và Thúy Vân đã khuyên Quả mai ba bảy đương vừa Đào non sớm liệu xe tơ kịp thời Nói quả mai ba bảy tức là lấy ý từ Kinh Thi. Bài Phiếu hữu mai có đoạn Phiếu hữu mai kỳ thực thất hề- Phiếu hữu mai kỳ thực tam hề- Cầu ngã thứ sĩ- Đãi kỳ kim hề . Nghĩa là cây mai đã có quả rụng nói quả là ngụ ý chỉ người con gái mười phần còn bảy. Những chàng trai lành ai người muốn lấy ta nên tìm ngày tốt mà làm lễ cưới đi thôi. Cây mai đã có quả rụng mười phần chỉ còn ba. Những chàng trai lành ai người muốn lấy ta ngày hôm nay đến xin làm lễ cưới đi thôi. Mục đích cuối cùng của việc dùng điển này ở trong Truyện Kiều lẫn Kinh Thi là để đi đến cái việc làm lễ cưới xin nên vợ nên chồng. Cái hay cái tài của Nguyễn Du là thuyết phục thì phải dồn dập phân minh xác đáng và súc tích. Rõ ràng Thúy Kiều có ưu thế hơn người phụ nữ kia trong Kinh Thi. Chưa hết câu tiếp lại còn dùng đến đào non . Kinh thi có bài Đào yên Cây đào tơ như sau Đào tơ rực rỡ lá hoa. Cô về hòa thuận cửa nhà chồng cô. Đào tơ lá tốt rườm rà. Cô về hòa thuận người nhà chồng cô . Người con gái trong Kinh Thi đang mơn mởn sức sống yêu đời về nhà chồng sống hòa .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du- điển cổ trong truyện kiều
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-vẻ đẹp ngôn từ trong truyện kiều
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-đoạn trích kiều ở lầu Ngưng Bích
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-cảm nhận về nổi thương mình
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-phân tích nỗi thương mình
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-cảm nhận đoạn trích nỗi thương mình
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-phân tích đoạn trao duyên
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-nỗi thương mình
Kiến thức lớp 10 Truyện Kiều - Nguyễn Du-trao duyên
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.