Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
[Vật Lý Học] Nhiệt Động Học 2 - Ngô Phú An phần 3

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Tham khảo tài liệu '[vật lý học] nhiệt động học 2 - ngô phú an phần 3', tài liệu phổ thông, vật lý phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả | Bài tạp có lời giải Cánh làm lạnh PHÁT BIỂU Một thanh đồng đặc hình trụ trục Ox có chiều dài l bán kính a và hệ số dãn nhiệt K tiếp xúc một đầu bằng mặt bên của nó ở X 0 với một vật trao đổi nhiệt có nhiệt độ Tữ và ở đầu kia x l tiếp xúc với một chất lưu có nhiệt độ không đổi Te To Te . Thanh đó đóng vai trò cánh làm lạnh. Ta xét chế độ vĩnh cửu và giả sử rằng građien xuyên tâm của nhiệt độ là đủ nhỏ để có thể cho rằng trong tiết diện thẳng có hoành độ X nhiệt độ T ư là đồng nhất. Ở mức của mặt tiếp xúc với chất lưu thanh có một sự mất mát về nhiệt trong một đon vị thời gian và một đon vị diện tích bằng ỉ T ư - Te nếu T x kí hiệu nhiệt độ của điểm của bề mặt đang xét và h là một hệ số không đổi. 1 Xác định sự phân bố của nhiệt độ T ư trong lòng của thanh. Tính Tự . Các sô liệu K 389W.m-1.K-1 h 155W.m 2.K-1 a Imm Tq 340K Te 300 K và l 1 Ocm. 2 Giả sử rằng các mất mát nhiệt do đối lưu đối với chất trao đổi nhiệt và đối với thanh được cho bởi cùng định luật cùng hệ số h tính tỉ số TỊ của các thông lượng nhiệt xuất phát từ chất trao đổi nhiệt qua diện tích Xcủa đáy của cánh ở X 0 khi có cánh và sau đó không có cánh. Hỏi a hvò.K phải dựa trên điều kiện nào để TỊ lớn hon 1 Điều kiện đó có được nghiệm đúng với các giá trị bằng số trên đây không Nếu có tính giá trị của 7. 3 Tính sự phân bố nhiệt độ T x nhận được nếu giả sử cánh dài vô cùng. Tính trong cùng các điều kiện đó hiệu suất 7 tưong ứng. So sánh các giá trị bằng số của 7 và 7 . Kết luân. HƯỚNG DẤN Đế thiết lập một định luật T x cần phái lần lượt thiết lập phương trĩnh vi phân từ đó cho lờigiải tống quát sứ dụng các điều kiện giói hạn để xác định các hằng số tích phân. Ở chế độ vĩnh cửu người ta thiết lập phương trình vi phân khi biểu diễn năng lượng tổng cộng đi vào trong một thế tích vật liệu bằng năng lượng tống cộng đi ra khối thể tích đó. Cần phải cấn thận ghi vào danh mục các sự trao đổi nhiệt. Hai điều kiện giới hạn được áp dụng cho hàm T x cho đạo hàm của nó hay cho cả hai LỜI GIẢI 1 Ta thực hiện sự cân bằng

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.