Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Giáo dục khoa cử Việt Nam Giáo dục khoa cử thời Lê sơ

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1427 đến năm 1527. Hệ thống trường học Vua Lê Thái Tổ chú trọng đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước ngay sau khi lên ngôi. Ông ra lệnh cho các trấn trong nước đều phải xây trường học, mở mang nền giáo dục trong nước. Tại kinh đô có Quốc tử giám và nhà Thái học. . | Giáo dục khoa cử Việt Nam Giáo dục khoa cử thời Lê sơ Giáo dục khoa cử thời Lê Sơ trong lịch sử Việt Nam phản ánh hệ thống trường học và chế độ khoa cử nước Đại Việt từ năm 1427 đến năm 1527. Hệ thống trường học Vua Lê Thái Tổ chú trọng đến việc đào tạo nhân tài cho đất nước ngay sau khi lên ngôi. Ông ra lệnh cho các trấn trong nước đều phải xây trường học mở mang nền giáo dục trong nước. Tại kinh đô có Quốc tử giám và nhà Thái học. Học trò ở đây là con em quan lại và những người có học lực hạng ưu tú tuyển chọn trong dân. Thày dạy trong Quốc tử giám gọi chung là Giáo quan bao gồm các quan văn trong triều hoặc những người có học vấn uyên bác trong xã hội. Thời Lê Thánh Tông Quốc Tử giám được mở rộng sau Văn Miếu là nhà Thái học có Minh luận đườnglà nơi giảng dạy. Ngoài ra triều đình còn xây thêm Bí thư khố là kho trữ sách và khu nhà tập thể cho các giám sinh lưu trú từ nơi xa đến 1 . Học chế thời Lê mở rộng hơn các thời trước không cấm con em nhà thường dân đi học như thời nhà Lý nhà Trần. Tại các lộ đều có trường học học trò ở đây gọi là Lộ hiệu sinh. Chỉ trừ con nhà hát xướng và người đang bị tội tù đày con em các nhà lương thiện đều có thể vào học tại đây 2 . Sang thời Lê Thánh Tông trường lộ đổi thành trường phủ. Giáo quan giảng dạy tại đây được tuyển từ các nhà Nho địa phương. Muốn lên học tại Quốc Tử giám học trò ở trường lộ phải qua sát hạch lấy những Lộ hiệu sinh học xuất sắc nhất nhì. Ngoài các trường do triều đình mở còn có các trường lớp tư nhân trên khắp toàn quốc do các nhà Nho không đỗ đạt hoặc đã đỗ đạt nhưng thôi làm quan về dạy học. Tài liệu học tập Tài liệu học tập giảng dạy và thi cử chính thức gồm có Tứ Thư Ngũ Kinh Ngọc đường văn phạm Văn hiến thông khảo Văn tuyển Cương mục Bắc sử Sử Trung Quốc Phương pháp giáo dục chỉ có 2 nguyên tắc chủ chốt là học thuộc lòng và trừng phạt bằng roi vọt. Ngoài ra còn nguyên tắc lặp lại tư tưởng cổ nhân và biểu diễn bằng những câu sáo rỗng 3 . Dưới thời Lê sơ nói chung và trong thời trị vì của Lê Thánh Tông nói

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.