Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
ĐỘNG LỰC TÀU THUỶ - PHẦN 2 THIẾT BỊ ĐẨY TÀU THỦY - CHƯƠNG 14

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Các đặc tính động học của chong chóng 14.1. Các đặc tính động học của chong chóng Sự làm việc của chong chóng trong chất lỏng được xác định bằng hai dạng chuyển động đồng thời và độc lập: chuyển động tịnh tiến dọc trục với tốc độ v A và chuyển động quay quanh trục đó với tốc độ W = 2pn, trong đó: n - vòng quay của chong chóng. Nếu như chong chóng quay trong môi trường rắn, tựa như bulông trong đai ốc, thì sau một vòng quay nó dịch theo hướng trục một đoạn bằng. | Chương 14 CÁC ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA CHONG CHÓNG 14.1. CÁC ĐẶC TÍNH ĐỘNG HỌC CỦA CHONG CHÓNG Sự làm việc của chong chóng trong chất lỏng được xác định bằng hai dạng chuyển động đổng thời và độc lập chuyển động tịnh tiến dọc trục với tốc độ v A và chuyển động quay quanh trục đó với tốc độ Q 2pn trong đó n - vòng quay của chong chóng. Nếu như chong chóng quay trong môi trường rắn tựa như bulông trong đai ốc thì sau một vòng quay nó dịch theo hướng trục một đoạn bằng bước P của chong chóng. Tuy nhiên trong thực tế khi làm việc trong chất lỏng sau một vòng quay nó dịch theo hướng trục một đoạn nhỏ hơn P. Như vậy chất lỏng đã nhận về mình một lượng tốc độ nào đó được gọi là tốc độ cảm ứng. Tốc độ này làm tăng tốc dòng nước sau chong chóng xoắn dòng và làm giảm mặt cắt ngang của dòng. Chúng có thể được mô tả bằng ba thành phần tốc độ cảm ứng hướng trục wx hướng tiếp tuyến 0 hướng bán kính . Khoảng cách hướng trục mà chong chóng đã thực hiện sau một vòng quay gọi là bước tiến tuyệt đối hP của chong chóng. Bước tiến này có liên quan với thời gian T 1 n và tốc độ v A theo công thức hP v AT v A n. Khi sử dụng khái niệm bước tiến tương đối của chong chóng J là tỷ số giữa bước tiến tuyệt đối với đường kính của chong chóng ta có J hP D v A nD Đại lượng này là đặc tính động học không thứ nguyên cơ bản của chong chóng nó nêu lên các chế độ làm việc của chong chóng trong chất lỏng. Hướng của tổng tốc độ dòng chảy bao các phần tử của cánh chong chóng không bị cảm ứng v _M được xác định theo công thức sau Zg vA Wr I pr 14.1.1 trong đó r r R. Công thức 14.1.1 được mô tả bằng sơ đổ tốc độ của các phần tử cánh hình 3.1 trên đó ngoài tốc độ dòng không bị cảm ứng còn trình bày cả các tốc độ cảm ứng wx và 0. Hiệu P - hP gọi là độ trượt của chong chóng. Nó chứng tỏ một điều là khi dịch chuyển trong chất lỏng chong chóng bị tụt lại một ít so với bulông dịch chuyển trong môi trường rắn. Độ trượt đó được biểu thị bằng các đặc trưng của bước s P - hP P 1- hP P 14.1.2 và gọi là độ trượt tương .

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.