Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Công tác xã hội với trẻ em và gia đình - Phần 6

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Công tác xã hội với trẻ em và gia đình là một bộ phận trong ngành công tác xã hội chuyên nghiệp. Nó được hình thành trong bối cảnh mạng lưới phát triển của hệ thống an sinh xã hội nói chung và an sinh nhi đồng và gia đình nói riêng. Môn học bao gồm các nội dung chính như: Phần 1: Khái niệm và sự hình thành công tác xã hội với trẻ em và gia đình, phần 2: Bối cảnh công tác xã hội với trẻ em, phần 3: Tiến trình phát triển tuổi thơ, phần 4: Trẻ em, gia đình và các nhu cầu đặc biệt, phần 5: Công tác xã hội với gia đình, phần 6: Tiến trình công tác xã hội với trẻ em và gia đình. . | PHẦN VII Tiến trình công tác xã hội với trẻ em và gia đình 1. Tìm hiểu trẻ em và gia đình của trẻ Muốn có sự hiểu biết về tình trạng của trẻ nhân viên xã hội cần phải vãng gia để khảo sát môi trường sống của trẻ và cha mẹ. Những vấn đề mà nhân viên xã hội cần quan tâm trong bối cảnh gia đình thông qua các mối quan hệ ví dụ như - Cha - mẹ Sự không hài lòng của họ về trẻ những bất hòa trong các quyết định những khó khăn trong quan hệ vợ chồng. - Cha mẹ - đứa trẻ Cách giải quyết những khó khăn thất vọng vì trẻ vô tích sự. - Trẻ em - Cha mẹ Trẻ oán giận vì bị xem lúc nào cũng là trẻ con những than phiền vì những bất công. - Trẻ - trẻ Sự kình địch giữa anh chị em ruột ganh tị nhau. Thân chủ của nhân viên xã hội có thể là một trong những người này - một đứa trẻ từ chối đi học cha hoặc mẹ tức giận hoặc buông xuôi hoặc tất cả các thành viên gia đình cảm thấy buồn bã. Nhân viên xã hội có thể tìm hiểu ở khu xóm tại trường học hoặc ở các tổ chức trong cộng đồng. Ai là thân chủ là một câu hỏi khó được trả lời. Có nhân viên xã hội thích gặp tất cả các thành viên trong gia đình khi phỏng vấn có người thích gặp cha mẹ trước với hoặc không có sự hiện diện của trẻ. Tiến trình tìm hiểu là một tiến trình quan sát hỏi và lắng nghe. Để khám phá cái gì nhân viên xã hội cần có những kỹ năng quan sát đặt câu hỏi và lắng nghe khi tiếp cận gia đình. Cuộc gặp gỡ này là một mối quan hệ tương tác một tiến trình của gia đình đi tìm sự can thiệp hoặc sự hỗ trợ và nghiệp vụ chuyên môn nhằm làm rõ vấn đề. Hilton Davis 1985 đã đưa ra ba mô hình trong một quyển sách về trẻ em với những nhu cầu đặc biệt mô hình chuyên gia mô hình khách hàng và mô hình ghép Theo mô hình chuyên gia nhà chuyên môn tự cho mình là trên hết do mình là chuyên gia có trách nhiệm và phải có quyết định. Thân chủ tương đối thụ động cần lời khuyên và thực hiện theo lời phán của chuyên gia. Theo mô hình khách hàng thân chủ có quyền chọn lựa cái gì họ tin là phù hợp với các nhu cầu của họ nhà chuyên môn chỉ vai trò tư vấn. Theo mô

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.