Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Đề và đáp án ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 16)

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

"Đề ôn tập Toán 11 HK 2 (Đề số 16)" có cấu trúc gồm 2 phần: phần 1 có 4 câu hỏi bài tập, phần 2 được chọn theo chương trình chuẩn hoặc chương trình nâng cao. Thời gian làm bài trong vòng 90 phút, ngoài ra tài liệu còn kèm theo đáp án hướng dẫn giải nhằm giúp các bạn kiểm tra củng cố kiến thức. !. | WWW.VNMATH.COM Đề số 16 ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút I. Phần chung Bài 1: 1) Tìm các giới hạn sau: a) b) c) 2) Cho hàm số : . Tính . Bài 2: 1) Cho hàm số . Hãy tìm a để liên tục tại x = 1 2) Cho hàm số Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ bằng 1. Bài 3: Cho tứ diện ABCD có tam giác ABC là tam giác đều cạnh a, AD vuông góc với BC, AD = a và khoảng cách từ điểm D đến đường thẳng BC là a . Gọi H là trung điểm BC, I là trung điểm AH. 1) Chứng minh rằng đường thẳng BC vuông góc với mặt phẳng (ADH) và DH = a. 2) Chứng minh rằng đường thẳng DI vuông góc với mặt phẳng (ABC). 3) Tính khoảng cách giữa AD và BC. II. Phần tự chọn A. Theo chương trình chuẩn Bài 4a: Tính các giới hạn sau: 1) 2) Bài 5a: 1) Chứng minh phương trình sau có 3 nghiệm phân biệt: . 2) Cho hình chóp tam giác đều có cạnh đáy và cạnh bên bằng a. Tính chiều cao hình chóp. B. Theo chương trình nâng cao Bài 4b: Tính giới hạn: Bài 5b: 1) Chứng minh phương trình sau luôn luôn có nghiệm: 2) Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc (ABCD) và SA = . Gọi (P) là mặt phẳng chứa AB và vuông góc (SCD). Thiết diên cắt bởi (P) và hình chóp là hình gì? Tính diện tích thiết diện đó. --------------------Hết------------------- Họ và tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . SBD :. . . . . . . . . . WWW.VNMATH.COM Đề số 16 ĐÁP ÁN ĐỀ ÔN TẬP HỌC KÌ 2 – Năm học Môn TOÁN Lớp 11 Thời gian làm bài 90 phút Bài 1: 1) a) b) c) 2) . Bài 2: 1) liên tục tại x = 1 2) Với , PTTT: Bài 3: 1) CMR: BC (ADH) và DH = a. ABC đều, H là trung điểm BC nên AH BC, AD BC BC (ADH) BC DH DH = d(D, BC) = a 2) CMR: DI (ABC). AD = a, DH = a DAH cân tại D, mặt khác I là trung điểm AH nên DI AH BC (ADH) BC DI DI (ABC) 3) Tính khoảng cách giữa AD và BC. Trong ADH vẽ đường cao HK tức là HK AD (1) Mặt khác BC (ADH) nên BC HK (2) Từ (1) và (2) ta suy ra Xét DIA vuông tại I ta có: Xét DAH ta có: S = = Bài 4a: 1) 2) . Vì Bài 5a: 1) Xét hàm số liên tục trên R. PT có ít nhất một nghiệm PT có ít nhất một nghiệm PT có một nghiệm Vì và PT là phương trình bậc ba nên phương trình có đúng ba nghiệm thực. 2) Bài 4b: Bài 5b: 1) Xét hàm số f(x) = liên tục trên R. Có g(m) = PT có ít nhất một nghiệm 2) Trong tam giác SAD vẽ đường cao AH AH SD (1) SA (ABCD) CD SA CD AD CD (SAD) CD AH (2) Từ (1) và (2) AH (SCD) (ABH) (SCD) (P) (ABH) Vì AB//CD AB // (SCD), (P) AB nên (P) (SCD) = HI HI // CD thiết diện là hình thang AHIB. Hơn nữa AB (SAD) Vậy thiết diện là hình thang vuông AHIB. SAD có (3) (4) Từ (3) và (4) ta có: . =========================

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.