Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Chương 9: Vệ sinh đối với từng loại gia súc
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Dưới đây là bài giảng Chương 9: Vệ sinh đối với từng loại gia súc. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về kỹ thuật vệ sinh đối với gia súc giống; vệ sinh đối với gia súc non; vệ sinh với gia súc cầy kéo; vệ sinh với gia súc cho sữa; vệ sinh đối với gia cầm. | CHƯƠNG IX VỆ SINH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI GIA SÚC I . Vệ sinh đối với gia súc giống 1. Vệ sinh đối với đực giống : - Chon đực giống cần chú ý chọn từ khi còn non ; chú ý ngoại hình thể chất Cho bú sữa đầy đủ, chăm sóc đầy đủ, hợp lý - Đực giống không được béo quá. gầy quá - Không cho ăn quá nhiều thức ăn thô; Thức ăn phải nhiều đạm (Đạm ĐV), đủ vitamin ( A,E) đủ khoáng - Thường xuyên tắm chải và vận động - Chuồng trại phải chắc chắn : Diện tích 5-7 m2/ con; nhốt mỗi ô 1 con; - Tường cao 1,3-1,5 m, có hệ số chiếu sáng cao ( Q= 1/8 – 1/10 ); Có sân vận động rộng rãi, - Đến tuổi trưởng thành mới cho giao phối, định số lần giao phối phù hợp - Khi cho giao phối cần bổ sung dinh dưỡng : Ngô mầm,trứng gà, xác mắm, cỏ tươi * Nguyên nhân làm khả năng của đực giống giảm - Con vật quá gầy, quá béo - Thức ăn thiếu chất; Kém phẩm chất, có chất độc - Kém vận động - Chuồng trại không thông thoáng, quá nóng, quá lạnh, thường xuyên mất vệ sinh - Cho giao phối quá sớm, giao phối quá nhiều lần - Bộ máy sinh dục bị tổn thương, bị bệnh 2 . Vệ sinh đối với gia súc cái: - Thức ăn phải đủ chất đạm, vitamin,khoáng, không thiu mốc, không có chất độc chất kích thích,không ướt sương - Chuồng trại phải luôn sạch sẽ, thông thoáng - Thường xuyên vệ sinh cơ thể, tắm chải,vận động - Theo dõi để phát hiện động dục, không nên để lỡ thời kỳ giao phối - Không cho giao phối quá sớm, nên cho giao phối điều kiện thời tiết mát mẻ,giao phối xong cần vệ sinh bộ phận sinh dục * Thời kỳ có chửa - Cần bổ sung dinh dưỡng; thời kỳ cuối cần tăng thêm thức ăn tinh - Cho uống nhiều nước sạch - Tránh cho gia súc vận động mạnh, leo dốc, trơn trượt ngã, xẩy thai - Gia súc cày kéo cho nghỉ trước 1 tháng - Gia súc không làm việc nên cho vận động - Trước khi đẻ 1 tuần nên giảm lượng thức ăn tinh; - Trước khi đẻ vài giờ chỉ cho uống nước ấm pha muối 0,9 % * Thời kỳ đẻ - Gia súc được nhốt riêng, đẻ nơi yên tĩnh,sạch sẽ - Đẻ xong phải được nghỉ ngơi, uống nước ấm - Nhau thai phải được sử lý (Chôn) tránh cho con mẹ ăn - Các . | CHƯƠNG IX VỆ SINH ĐỐI VỚI TỪNG LOẠI GIA SÚC I . Vệ sinh đối với gia súc giống 1. Vệ sinh đối với đực giống : - Chon đực giống cần chú ý chọn từ khi còn non ; chú ý ngoại hình thể chất Cho bú sữa đầy đủ, chăm sóc đầy đủ, hợp lý - Đực giống không được béo quá. gầy quá - Không cho ăn quá nhiều thức ăn thô; Thức ăn phải nhiều đạm (Đạm ĐV), đủ vitamin ( A,E) đủ khoáng - Thường xuyên tắm chải và vận động - Chuồng trại phải chắc chắn : Diện tích 5-7 m2/ con; nhốt mỗi ô 1 con; - Tường cao 1,3-1,5 m, có hệ số chiếu sáng cao ( Q= 1/8 – 1/10 ); Có sân vận động rộng rãi, - Đến tuổi trưởng thành mới cho giao phối, định số lần giao phối phù hợp - Khi cho giao phối cần bổ sung dinh dưỡng : Ngô mầm,trứng gà, xác mắm, cỏ tươi * Nguyên nhân làm khả năng của đực giống giảm - Con vật quá gầy, quá béo - Thức ăn thiếu chất; Kém phẩm chất, có chất độc - Kém vận động - Chuồng trại không thông thoáng, quá nóng, quá lạnh, thường xuyên mất vệ sinh - Cho giao phối quá sớm, giao phối quá nhiều lần - Bộ máy sinh