HS hiểu được ĐTHS y = ax+b là một đường thẳng luôn luôn cắt trục tung tại điểm có có tung độ là b, song song với đường thẳng y = ax hoặc trùng với đường thẳng y = ax nếu b = 0. Bài giảng môn Toán 9 về đồ thị hàm số y=ax+b mời các bạn tham khảo. | Đỗ Mạnh Thắng – THCS Vạn Hoà Chuyên đề về đường thẳng ĐẠI SỐ LỚP 9 Dạng 1: Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(x0; yo) và song song với đường thẳng y = ax. Phương pháp chung: - Phương trình phải tìm có dạng y = ax + b, trong đó hệ số góc a xem như đã biết. Ta cần tìm b. - Đường thẳng đi qua A(x0; yo) nên ta có y0 = ax0 + b. Suy ra b = y0 – ax. - Vậy y = ax + b = ax + y0 – ax = a(x – x0) + y0 hay (I) y – y0 = a(x – x0). Ví dụ PT đường thẳng đi qua A(2; 3) và song song với đường thẳng y = -2x Giải: Ta có y – 3 = -2(x – 2) y – 3 = -2x + 4 Hay y = -2x + 7. Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(x0; yo) và B(x1; y1) Phương pháp chung: - Phương trình phải tìm có dạng y = ax + b. - Đường thẳng đi qua A(x0; yo) và B(x1; y1) nên ta có y0 = ax0 + b (1); y1 = ax1 + b (2). Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta có: y0 – y1 = a(x0 – x1). Suy ra a = . Thay vào công thức (I) ta có phương trình. (II) Ví dụ PT đường thẳng đi qua A(1; 2) và B(3; 5) Giải: Ta có Dạng 3: Phương trình đường thẳng cắt trục hoành tại A(a; 0) và cắt trục tung tại B(0; b), với a 0, b 0 Phương pháp chung: - Áp dụng (II) ta được Ví dụ PT đường thẳng cắt trục hoành tại A(-3; 0) và cắt trục tung tại B(0; 2) là: Dạng 4: Vị trí tương đối của hai đường thẳng. Cho hai đường thẳng: (d1): y = a1x + b1 và (d2): y = a2x + b2 a) (d1) cắt (d2) nếu a1 a2 b) (d1) // (d2) nếu a1 = a2 và b1 b2 c) (d1) (d2) nếu a1 = a2 và b1 = b2 d) (d1) (d2) nếu = -1 5. Khoảng cách d giữa hai điểm A(x1) và B(x2) trên trục số là: d = AB = |x2 – x1| 6. Khoảng cách d giữa hai điểm A(x0; y0) và B(x1; y1) là: 7. Toạ độ điểm M(x; y) chia AB theo tỷ số k: Một số bài tập 1. Chứng minh 3 điểm A(3; -6), B(-2; 4), C(1; -2) thẳng hàng. HD: Cách 1: Viết PT đường thẳng AB rồi chứng minh điểm C thuộc đường thẳng AB. Cách 2: C/minh hai đường thẳng AB và AC có cùng hệ số góc. Cách 3: Tính khoảng cách AB, AC, CB để thấy rằng AB = AC + CB Bài điểm M trong mặt phẳng toạ độ: M(x=2m-1; y=m+3), trong đó m là một tham số. Tìm một hệ thức giữa x và y độc lập với m. Từ đó suy ra tập hợp các điểm M. Giải: Bài tập cho HS vận dụng. Bài 1: 1) Chứng minh rằng 3 đường thẳng: (d1): (m+2)x - (2m-1)y + 6m – 8 = 0 (d2): x - 2y + 6 = 0 (d3): 2x + y – 8 = 0 Đồng quy với mọi giá trị của m. 2) Xác định m để (d1) a) song song với Ox b) song song với Oy c) đi qua điểm A(4; 2) d) đi qua gốc O(0; 0) Bài 2: Cho hệ trục toạ độ vuông góc xOy và hai điểm A(6; 0) và B(0; 3). a) Viết phương trình đường thẳng đia qua A, B b) Gọi M là điểm di động trên đoạn AB có xM=x, yM=y. P và Q lần lượt là hình chiếu của M trên Ox, Oy. Gọi N là điểm trêm PQ sao cho Tính toạ độ X, Y của N theo x, y. c) Tìm tập hợp các điểm N khi M di động trên đoạn AB Chúc các em học giỏi | Đỗ Mạnh Thắng – THCS Vạn Hoà Chuyên đề về đường thẳng ĐẠI SỐ LỚP 9 Dạng 1: Phương trình đường thẳng đi qua điểm A(x0; yo) và song song với đường thẳng y = ax. Phương pháp chung: - Phương trình phải tìm có dạng y = ax + b, trong đó hệ số góc a xem như đã biết. Ta cần tìm b. - Đường thẳng đi qua A(x0; yo) nên ta có y0 = ax0 + b. Suy ra b = y0 – ax. - Vậy y = ax + b = ax + y0 – ax = a(x – x0) + y0 hay (I) y – y0 = a(x – x0). Ví dụ PT đường thẳng đi qua A(2; 3) và song song với đường thẳng y = -2x Giải: Ta có y – 3 = -2(x – 2) y – 3 = -2x + 4 Hay y = -2x + 7. Dạng 2: Phương trình đường thẳng đi qua hai điểm A(x0; yo) và B(x1; y1) Phương pháp chung: - Phương trình phải tìm có dạng y = ax + b. - Đường thẳng đi qua A(x0; yo) và B(x1; y1) nên ta có y0 = ax0 + b (1); y1 = ax1 + b (2). Lấy (1) trừ (2) vế theo vế ta có: y0 – y1 = a(x0 – x1). Suy ra a = . Thay vào công thức (I) ta có phương trình. (II) Ví dụ PT đường thẳng đi qua A(1; 2) và B(3; 5) Giải: Ta có Dạng 3: Phương trình .