Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Hồng lâu mộng
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Bài giảng Văn học Trung Quốc: Hồng lâu mộng bao gồm những nội dung về tác giả, tác phẩm; thế giới bi kịch trong Hồng lâu mộng; những đổi mới về nghệ thuật trong Hồng lâu mộng (chủ trương bám sát hiện thực, nghệ thuật miêu tả nhân vật, nghệ thuật kết cấu). | HỒNG LÂU MỘNG Tác giả, tác phẩm - Tác giả: +Tào Tuyết Cần (1716?-1769). Tuổi nhỏ sống trong phồn hoa phú quý, lớn lên trong nghèo khó, chết trong bần hàn. Chứng kiến tận mắt cảnh thịnh – suy của gia đình. +Cao Ngạc (?-?), 1795 đỗ tiến sĩ. - Tác phẩm + Được viết khi TTC khoảng 28 tuổi, hoàn thành 80 hồi đầu. + Cao Ngạc – một sự tiếp nối tài hoa - Ý nghĩa các tựa đề. Kim Lăng thập nhị kim thoa 1. ĐẠI NGỌC 2. BẢO THOA 3. DIỆU NGỌC 4. PHƯỢNG THƯ 5. XẢO THƯ 6. NGUYÊN XUÂN 7. NGHÊNH XUÂN 8. THÁM XUÂN 9. TÍCH XUAN 10. LÝ HOÀN 11. SỬ TƯƠNG VÂN 12. TẦN THỊ 2. Thế giới bi kịch trong Hồng lâu mộng. - Bi kịch của đại gia tộc phong kiến từ thịnh đến suy. + Cuộc sống thịnh vượng của phủ Giả *Vị thế của phủ Giả và các mối quan hệ. *Một số sự kiện lớn + Nguyên nhân sụp đổ: * Suy thoái về đạo đức. * Các mối quan hệ rạn nứt, đổ vỡ * Sự nảy nở của tư tưởng mới, đi ngược lại truyền thống. Bi kịch tình yêu và hôn nhân + Gắn với bộ ba nhân vật: Bảo Ngọc, Đại Ngọc, Bảo Thoa. *Bảo Ngọc – Đại Ngọc : mộc - thạch tiền duyên. *Bảo Ngọc – Bảo Thoa : kim - ngọc lương duyên. +Tình yêu tự do dưới chế độ phong kiến tất yếu bi kịch. Hôn nhân không tình yêu cũng đầy bi kịch. 3. Những đổi mới về nghệ thuật - Chủ trương bám sát hiện thực +Viết về hiện thực từng chứng kiến, từng trải. + Không vì chiều lòng người đọc mà xuyên tạc sự thực. - Nghệ thuật miêu tả nhân vật + Truyền thống: ước lệ, tượng trưng + Cách tân: chú ý miêu tả đời sống tâm lý, nội tâm nhân vật. - Nghệ thuật kết cấu. + + Xây dựng hệ thống nhân vật kết cấu: Chân Sĩ Ẩn, Giả Vũ Thôn, Già Lưu, Không Không đạo sĩ, Diểu Diểu chân nhân “Đến Hồng Lâu Mộng tư tưởng cũng như cách viết truyền thống đều bị phá vỡ”. (Lỗ Tấn) | HỒNG LÂU MỘNG Tác giả, tác phẩm - Tác giả: +Tào Tuyết Cần (1716?-1769). Tuổi nhỏ sống trong phồn hoa phú quý, lớn lên trong nghèo khó, chết trong bần hàn. Chứng kiến tận mắt cảnh thịnh – suy của gia đình. +Cao Ngạc (?-?), 1795 đỗ tiến sĩ. - Tác phẩm + Được viết khi TTC khoảng 28 tuổi, hoàn thành 80 hồi đầu. + Cao Ngạc – một sự tiếp nối tài hoa - Ý nghĩa các tựa đề. Kim Lăng thập nhị kim thoa 1. ĐẠI NGỌC 2. BẢO THOA 3. DIỆU NGỌC 4. PHƯỢNG THƯ 5. XẢO THƯ 6. NGUYÊN XUÂN 7. NGHÊNH XUÂN 8. THÁM XUÂN 9. TÍCH XUAN 10. LÝ HOÀN 11. SỬ TƯƠNG VÂN 12. TẦN THỊ 2. Thế giới bi kịch trong Hồng lâu mộng. - Bi kịch của đại gia tộc phong kiến từ thịnh đến suy. + Cuộc sống thịnh vượng của phủ Giả *Vị thế của phủ Giả và các mối quan hệ. *Một số sự kiện lớn + Nguyên nhân sụp đổ: * Suy thoái về đạo đức. * Các mối quan hệ rạn nứt, đổ vỡ * Sự nảy nở của tư tưởng mới, đi ngược lại truyền thống. Bi kịch tình yêu và hôn nhân + Gắn với bộ ba nhân vật: Bảo Ngọc, Đại Ngọc, Bảo Thoa. *Bảo Ngọc – Đại Ngọc : mộc - thạch tiền duyên. *Bảo Ngọc – Bảo Thoa : kim - ngọc lương duyên. +Tình yêu tự do dưới chế độ phong kiến tất yếu bi kịch. Hôn nhân không tình yêu cũng đầy bi kịch. 3. Những đổi mới về nghệ thuật - Chủ trương bám sát hiện thực +Viết về hiện thực từng chứng kiến, từng trải. + Không vì chiều lòng người đọc mà xuyên tạc sự thực. - Nghệ thuật miêu tả nhân vật + Truyền thống: ước lệ, tượng trưng + Cách tân: chú ý miêu tả đời sống tâm lý, nội tâm nhân vật. - Nghệ thuật kết cấu. + + Xây dựng hệ thống nhân vật kết cấu: Chân Sĩ Ẩn, Giả Vũ Thôn, Già Lưu, Không Không đạo sĩ, Diểu Diểu chân nhân “Đến Hồng Lâu Mộng tư tưởng cũng như cách viết truyền thống đều bị phá vỡ”. (Lỗ .