Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Bài giảng Nhập môn java - Chương 12: Java beans
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
Trong chương này, người học sẽ tìm hiểu về khái niệm Java Beans, các loại Java Beans, một số khái niệm trong Java Beans, các phần mềm cần cài đặt, tạo một NetBeans project, viết file simplebeanjlabel.java,. để nắm bắt các nội dung chi tiết. | CHƯƠNG 12 JAVA BEANS PHẦN 1 TỔNG QUAN JAVABEANS KHÁI NIỆM JAVA BEANS Kiến trúc JavaBean TM dựa trên mô hình component. Mô hình này cho phép các nhà phát triển phần mềm tạo ra các đơn vị phần mềm có tên gọi là component. Các component đuợc lắp ghép vào các applet, các ứng dụng, các servlet hoặc vào các component phức tạp hơn bằng các công cụ phát triển phần mềm trực quan. Các JavaBean component được gọi là beans. Beans có thể được thay đổi, tùy biến theo ý muốn. Ta có thể chọn beans từ toolbox, kéo thả vào ứng dụng, hiệu chỉnh hành vi và diện mạo của bean, định nghĩa sự tương tác của bean với các bean khác, tích hợp beans vào các ứng dụng, vào applet hoặc vào các beans mới. GUI (graphical user interface) Non-visual beans (ví dụ như một spelling checker) Animation applet. Spreadsheet application. Các beans khác nhau về chức năng và mục đích sử dụng. Quá trình lập trình trong thực tiễn, chúng ta sẽ thấy một số loại beans sau: CÁC LOẠI JAVA BEANS MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG JAVABEANS Introspection: (phân tích bên trong) dùng để khám phá các đặc điểm của bean Properties: là các đặc điểm về diện mạo và hành vi của bean, chúng được thay đổi lúc thiết kế. Các thuộc tính của bean được các introspector phân tích rồi hiển thị ra giúp cho người thiết kế chương trình có thể thao tác được trên bean. Customization: cấu hình tùy biến lúc thiết kế được thực hiện nhờ thấy được các thuộc tính của bean. Các công cụ để tùy biến bean như: property editors, sophisticated bean customizers. Event: được các bean dùng để giao tiếp với nhau. Listener bean là bean nhận events. Source bean là bean phát ra event. Persistence: cho phép các bean lưu trữ và phục hồi các trạng thái của chúng. Methods: không khác gì so với method trong Java. PHẦN 2 TẠO VÀ SỬ DỤNG JAVABEAN ĐƠN GIẢN CÁC PHẦN MỀM CẦN CÀI ĐẶT 1) Java Standard Development Kit (JDK™) version 6.0 - Download tại: http://java.sun.com/javase/downloads/index.jsp - Hướng dẫn cài đặt tại: . | CHƯƠNG 12 JAVA BEANS PHẦN 1 TỔNG QUAN JAVABEANS KHÁI NIỆM JAVA BEANS Kiến trúc JavaBean TM dựa trên mô hình component. Mô hình này cho phép các nhà phát triển phần mềm tạo ra các đơn vị phần mềm có tên gọi là component. Các component đuợc lắp ghép vào các applet, các ứng dụng, các servlet hoặc vào các component phức tạp hơn bằng các công cụ phát triển phần mềm trực quan. Các JavaBean component được gọi là beans. Beans có thể được thay đổi, tùy biến theo ý muốn. Ta có thể chọn beans từ toolbox, kéo thả vào ứng dụng, hiệu chỉnh hành vi và diện mạo của bean, định nghĩa sự tương tác của bean với các bean khác, tích hợp beans vào các ứng dụng, vào applet hoặc vào các beans mới. GUI (graphical user interface) Non-visual beans (ví dụ như một spelling checker) Animation applet. Spreadsheet application. Các beans khác nhau về chức năng và mục đích sử dụng. Quá trình lập trình trong thực tiễn, chúng ta sẽ thấy một số loại beans sau: CÁC LOẠI JAVA BEANS MỘT SỐ KHÁI NIỆM TRONG