Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THCS: Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục tiêu nghiên cứu của sáng kiến là giúp cho việc giải các bài tập hóa học trở nên nhẹ nhàng và đầy hứng thú đối với các em học sinh, nhằm góp phần đổi mới phương pháp dạy học bộ môn theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác và sáng tạo của học sinh.Từ đó hình thành và phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng kiến thức ở học sinh. | CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi Hội đồng Sáng kiến Thị xã Bình Long Tôi ghi tên dưới đây Số Họ và tên Ngày Nơi công Chức Trình độ Tỷ lệ đóng TT tháng năm tác hoặc danh chuyên góp vào việc tạo sinh nơi thường môn ra sáng kiến trú 1 TRẦN 12 07 1977 Trường Giáo ĐHSP 100 THỊ THCS An viên NHUNG Lộc Thị xã dạy Bình Long môn Tỉnh Bình Hóa Phước học Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến Phương pháp giải bài tập hỗn hợp có chia thành các phần. - Chủ đầu tư tạo ra sáng kiến Trần Thị Nhung giáo viên dạy Hóa Trường THCS An Lộc - Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục - Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử 25 tháng 9 năm 2020 - Mô tả bản chất của sáng kiến Tính mới của sáng kiến Trong quá trình làm công tác dạy học của giáo viên song song với việc giảng dạy trên lớp thì công tác bồi dưỡng học sinh giỏi là một nhiệm vụ hết sức quan trọng. Nhiệm vụ này đòi hỏi giáo viên phải có lòng nhiệt huyết tinh thần ham học hỏi và say mê sáng tạo trong công việc. Bởi lẽ hệ thống bài tập Hóa học vô cùng đa dạng và tương đối khó. Vấn đề đặt ra là giáo viên phải có kỹ năng xây dựng phương pháp giải cho mỗi dạng bài toán cụ thể. Nhiều năm qua tôi được phân công trực tiếp tham gia công tác bồi dưỡng học sinh giỏi ôn thi cấp thị và cấp tỉnh. Tôi nhận thấy nhiều học sinh khi gặp một bài toán thì ngay lập tức tiến hành giải mà không có kỹ năng phân tích đề xác định bài toán thuộc dạng nào và phương pháp giải dạng bài đó. Vì vậy bài giải thường có sự sai sót dẫn đến kết quả bài toán không đúng. Một trong những dạng bài mà học sinh gặp khó khăn là bài toán hỗn hợp đặc biệt là bài toán hỗn hợp có chia thành các phần. Yêu cầu đặt ra cho mỗi giáo viên khi giảng dạy cần phải xây dựng được những phương pháp giúp học sinh phát huy tính tích cực hình thành và rèn luyện kĩ năng trong việc giải quyết các dạng bài tập theo yêu cầu của môn học.Từ những thực trạng trên tôi đã trăn trở nghiên cứu làm thế nào để hướng dẫn các

Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.