Tiếp xúc giữa các ngôn ngữ diễn ra trong bối cảnh luôn có sự chuyển đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ trong hệ thống tử vựng của mỗi ngôn ngữ. Bài viết này tập trung giới thiệu sự chuyển nghĩa của từ “mê” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc. Đặc biệt là thói quen tri nhận và sự chi phối bởi nghĩa gốc của từ “mê”trong cuộc sống của người Khmer Nam Bộ. Điều đó dẫn đến những hình ảnh biểu tượng trong đời sống, khoa học, văn chương có liên quan đến ngữ nghĩa của từ “mê”. Chính những hình ảnh biểu tượng này chứng minh cho sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ. Xuất phát từ môi trường sống tạo cho con người cách tư duy gắn liền với hiện thực khách quan. Qua thực tế tiếp xúc đó, chúng ta có thể phát hiện ra những điểm tương đồng và khác biệt của nền văn hóa Việt Nam với nền văn hóa của người Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long. | Sự chuyển nghĩa của từ “Mê/មេ” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc LÝ LUẬN CHUYÊN NGÀNH v SỰ CHUYỂN NGHĨA CỦA TỪ “MÊ/មេ” TRONG TIẾNG KHMER DƯỚI GÓC NHÌN NGÔN NGỮ HỌC TIẾP XÚC VŨ THỊ MINH TRANG*; DƯƠNG THỊ HỒNG HẠNH**; DANH MẾN*** * Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự, vuthiminhtrang1976@ * Trường Sĩ quan Kỹ thuật Quân sự, hoangloc68@ * Trường BTVH PaLi Trung cấp Nam Bộ - Sóc Trăng, Ngày nhận bài: 31/5/2019; ngày sửa chữa: 27/6/2019; ngày duyệt đăng: 10/8/2019 TÓM TẮT Tiếp xúc giữa các ngôn ngữ diễn ra trong bối cảnh luôn có sự chuyển đổi ngữ nghĩa của các từ ngữ trong hệ thống tử vựng của mỗi ngôn ngữ. Bài viết này tập trung giới thiệu sự chuyển nghĩa của từ “mê” trong tiếng Khmer dưới góc nhìn ngôn ngữ học tiếp xúc. Đặc biệt là thói quen tri nhận và sự chi phối bởi nghĩa gốc của từ “mê”trong cuộc sống của người Khmer Nam Bộ. Điều đó dẫn đến những hình ảnh biểu tượng trong đời sống, khoa học, văn chương có liên quan đến ngữ nghĩa của từ “mê”. Chính những hình ảnh biểu tượng này chứng minh cho sự giao thoa, tiếp xúc ngôn ngữ. Xuất phát từ môi trường sống tạo cho con người cách tư duy gắn liền với hiện thực khách quan. Qua thực tế tiếp xúc đó, chúng ta có thể phát hiện ra những điểm tương đồng và khác biệt của nền văn hóa Việt Nam với nền văn hóa của người Khmer ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Từ khóa: mê, hình ảnh biểu tượng, nghĩa phái sinh, tiếp xúc ngôn ngữ, tri nhận 1. ĐẶT VẤN ĐỀ cộng cư lâu dài trên cùng một địa bàn cư trú. Vì vậy, ngôn từ được con người sử dụng để giao tiếp Nhu cầu xác lập sự hiểu biết lẫn nhau không đã ít nhiều giao thoa, chồng lấn, tiếp xúc nhau qua chỉ còn giới hạn trong một dân tộc mà còn mở ra góc nhìn của ngôn ngữ học tiếp xúc (NNHTX). giữa các dân tộc trong một quốc gia, trong một vùng của thế giới. Cùng với sự phát triển của Ngữ nghĩa được thống kê của từ “mê” trong khoa học kỹ thuật, việc mở rộng .