Trong nghiên cứu này, điện cực cho thiết bị CDI được chế tạo với thành phần chính là cacbon hoạt tính từ than gáo dừa – một phụ phẩm nông nghiệp của các tỉnh Miền Nam. Để cải thiện độ dẫn cũng như các tính chất điện hóa của vật liệu điện cực, chất dẫn điện grafit (Gt) và acetylene black (AB) đã được thêm vào với các hàm lượng khác nhau (1, 5 và 10%). Polyvinyl alcohol (PVA) với khả năng tan trong nước, tạo màng tốt và có độ ổn định hóa học và nhiệt độ được sử dụng để làm chất kết dính các thành phần AC và Gt hoặc AB trong hệ compozit. | Tạp chí phân tích Hóa Lý và Sinh học - Tập 26 Số 3A 2021 ẢNH HƯỞNG CỦA HÀM LƯỢNG CHẤT DẪN ĐIỆN GRAFITE VÀ AXETYLEN ĐEN ĐẾN KHẢ NĂNG HẤP PHỤ MUỐI CỦA ĐIỆN CỰC CACBON Đến tòa soạn 10-03-2021 Nguyễn Thị Thơm Phạm Thị Năm Võ Thị Kiều Anh Nguyễn Thị Thu Trang Đinh Thị Mai Thanh Trần Đại Lâm Viện Kỹ thuật nhiệt đới Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Đinh Thị Mai Thanh Trường Đại học Khoa học và Công nghệ Hà Nội Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam Ngô Gia Thể Trần Trung Tuấn Trường Đại học Mỏ - Địa chất Lê Hải Đăng Vũ Thị Khuê Trường Đại học Sư phạm Hà Nội SUMMARY EFFECT OF CONDUCTOR AMOUNT OF GRAPHITE AND ACETYLENE BLACK ON ADSORPTION ABILITY OF CARBON ELECTRODE This study focuses on fabrication of porous carbon electrodes which are used as the electrodes to treat brackish water following Capacitive Deionization technology CDI . Effect of conductor amount such as graphitr or acetylene black on material properties as well as electrochemical behavior of the composite electrodes were investigated. SEM images and results of N2 adsorption desorption shows that the composite electrodes have porous structure with many holes. The presence of Gt or AB conductors enhanced the specific capacitance of the composite electrodes. The specific capacitance reached F g and F g with the presence of 5 Gt or AB which is higher nearly 2 times than that of mAC electrode F g . Keywords porous composite electrode desalination electrode capacitive deionization CDI technology. 1. MỞ ĐẦU việc áp dụng các công nghệ khử mặn cho nước Việt Nam được đưa vào danh sách các quốc gia để tái sinh nguồn nước ngọt là giải pháp cần khan hiếm nước do phát triển kinh tế từ năm được quan tâm phát triển. 2008. Đỉnh điểm của sự thiếu hụt nước bắt đầu Đến nay trên thế giới đã phát triển nhiều công từ cuối năm 2014 khi hiện tượng El Nino đã ảnh nghệ khử mặn như công nghệ màng thẩm thấu hưởng trực tiếp đến nước ta hậu quả là làm cho ngược Reverse Osmosis RO 1-3 công nền nhiệt tăng cao .