Đặc điểm hình thái, vật hậu và tái sinh của loài Ràng ràng mít (Ormosia balansae Drake) tại vùng Tây Bắc

Bài viết Đặc điểm hình thái, vật hậu và tái sinh của loài Ràng ràng mít (Ormosia balansae Drake) tại vùng Tây Bắc tiến hành nghiên cứu để giải đáp các vấn đề đặt ra là cần thiết. Đặc biệt, việc nghiên cứu những đặc điểm của loài Ràng ràng mít như hình thái, vật hậu, tái sinh góp phần quan trọng bổ sung cơ sở khoa học cho việc nhân giống và phục hồi rừng. | KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI VẬT HẬU VÀ TÁI SINH CỦA LOÀI RÀNG RÀNG MÍT Ormosia balansae Drake TẠI VÙNG TÂY BẮC Trần Thị Mai Sen1 Lê Hồng Liên1 Đỗ Thị Quế Lâm1 Nguyễn Thanh Thủy Vân1 Phạm Thị Quỳnh1 TÓM TẮT Nghiên cứu về đặc điểm hình thái vật hậu và tái sinh của loài Ràng ràng mít Ormosia balansae Drake được thực hiện tại hai tỉnh Sơn La và Điện Biên thuộc vùng Tây Bắc. Đặc điểm hình thái và vật hậu được theo dõi dựa vào các cây điển hình. Đặc điểm tái sinh được xác định dựa vào 12 ô tiêu chuẩn phân bố trên các trạng thái của kiểu rừng lá rộng thường xanh trên địa bàn 2 tỉnh. Kết quả cho thấy Ràng ràng mít là cây gỗ lớn thường xanh sinh trưởng nhanh khả năng tái sinh tốt phân bố rộng. Ràng ràng mít bắt đầu ra chồi lá non vào tháng 12 năm trước đến giữa tháng 2 năm sau ra lá non vào trung tuần tháng 2 đến giữa tháng 3 ra nụ và nở hoa vào tháng 4 đến tháng 7 hàng năm thời kỳ hình thành quả kéo dài từ tháng 8 đến tháng 9 quả chín trong khoảng thời gian từ tháng 10 đến tháng 12. Số lượng loài cây gỗ tái sinh tại các lâm phần có loài Ràng ràng mít phân bố ở khu vực nghiên cứu tương đối ít dao động từ 3 - 6 loài. Số lượng cây Ràng ràng mít tham gia vào tổ thành cây tái sinh chiếm đa số hệ số tổ thành biến động từ 1 67 7 00. Mật độ cây tái sinh Ràng ràng mít tập trung nhiều nhất tại cấp chiều cao lt 0 2 m từ 633 cây ha và thấp nhất tại các cấp chiều cao 1 1 - 1 5 m và gt 1 6 m. Khoảng cách giữa các cây tái sinh trong các trạng thái rừng ở 2 tỉnh chênh lệch nhau không nhiều dao động từ 0 18 - 0 43 m cho thấy cự ly phân bố giữa các cây tái sinh là tương đối gần. Tỷ lệ cây tái sinh Ràng ràng mít cao và phân bố tại các cấp chiều cao cho thấy triển vọng phục hồi rừng bằng loài cây này đặc biệt đối với các khu vực phục hồi sau nương rẫy hoặc phục hồi sau khai thác kiệt. Từ khóa Hình thái vật hậu tái sinh Ràng ràng mít vùng Tây Bắc. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ 3 sinh thái môi trường. Gỗ ràng ràng mít có màu sắc đẹp dễ cho việc gia công chế biến trong sản xuất đồ Ràng ràng mít

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
98    97    2    27-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.