Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Thiết kế và sử dụng sơ đồ trong dạy học phần Địa lí tự nhiên, Địa lí dân cư Việt Nam – chương trình lớp 12

Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG

Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức môn học, thúc đẩy ham muốn học tập của học sinh, tăng cường khả năng vận dụng kiến thức vào đời sống để giải quyết các vấn đề thực tiễn. | BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN 1. Lời giới thiệu Hiện nay vấn đề đổi mới phương pháp dạy học PPDH nói chung cũng như đổi mới PPDH môn Địa lí nói riêng đã đượ c pháp chế hóa trong điều 28 Luật Giáo dục Phươ ng pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của học sinh phù hợp với đặc điểm của từng lớp học môn học bồi dưỡng phương pháp tự học khả năng làm việc theo nhóm rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn tác động đến tình cảm đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh . Do đó việc dạy học không chỉ dừng lại ở nhiệm vụ truyền thụ kiến thức mà quan trọng hơn là dạy cho học sinh phương pháp tự học tự chiếm lĩnh kiến thức biết vận d ụng vào giải quyết các tình huống thực tiễn trong cuộc sống. Như chúng ta đã biết Địa lí là một môn khoa học tổng hợp vừa mang tính xã hội vừa mang tính tự nhiên nó nghiên cứu những vấn đề phức tạp trong không gian lãnh thổ trong đó các thành phần gắn bó chặt chẽ với nhau tác động lẫn nhau. Vì vậy trong quá trình học tập bộ môn Địa lí học sinh luôn phải tìm hiểu mối liên hệ giữa các sự vật hiện tượng trong quá trình phát triển và biến đổi không ngừng của chúng. Việc học tập bộ môn Địa lí góp phần cho học sinh nhận th ức đúng đắn về vai trò của tự nhiên và con người trong các hoạt động kinh tế xã hội trên lãnh thổ. Tuy nhiên qua th ực t ế gi ảng d ạy t ại tr ường THPT nhiều năm qua tôi nhận thấy Nhiều giáo viên và học sinh vẫn quan niệm Địa lí là môn học thuộc lòng chỉ cần học thuộc bài là đạt điểm cao không cần tư duy như các môn học khác. Do đó việc dạy của thầy và học của trò thường là giảng giải ghi chép nên chưa tạo được hứng thú cho học sinh chưa phát huy được khả năng 1 tư duy sáng tạo chủ động chưa giúp cho học sinh nắm bắt được bản chất các hiện tượng địa lí đặc biệt là khả năng phân tích tổng hợp so sánh còn yếu. Học sinh thường chia sẻ rằng các em gặp rất nhiều khó khăn trong việc ghi nhớ kiến thức một phần vì bài dài lượng kiến thức thông tin trong mỗi bài là rất .

TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.