Báo cáo tài liệu vi phạm
Giới thiệu
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Sức khỏe - Y tế
Văn bản luật
Nông Lâm Ngư
Kỹ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
THỊ TRƯỜNG NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Tìm
Danh mục
Kinh doanh - Marketing
Kinh tế quản lý
Biểu mẫu - Văn bản
Tài chính - Ngân hàng
Công nghệ thông tin
Tiếng anh ngoại ngữ
Kĩ thuật công nghệ
Khoa học tự nhiên
Khoa học xã hội
Văn hóa nghệ thuật
Y tế sức khỏe
Văn bản luật
Nông lâm ngư
Kĩ năng mềm
Luận văn - Báo cáo
Giải trí - Thư giãn
Tài liệu phổ thông
Văn mẫu
NGÀNH HÀNG
NÔNG NGHIỆP, THỰC PHẨM
Gạo
Rau hoa quả
Nông sản khác
Sữa và sản phẩm
Thịt và sản phẩm
Dầu thực vật
Thủy sản
Thức ăn chăn nuôi, vật tư nông nghiệp
CÔNG NGHIỆP
Dệt may
Dược phẩm, Thiết bị y tế
Máy móc, thiết bị, phụ tùng
Nhựa - Hóa chất
Phân bón
Sản phẩm gỗ, Hàng thủ công mỹ nghệ
Sắt, thép
Ô tô và linh kiện
Xăng dầu
DỊCH VỤ
Logistics
Tài chính-Ngân hàng
NGHIÊN CỨU THỊ TRƯỜNG
Hoa Kỳ
Nhật Bản
Trung Quốc
Hàn Quốc
Châu Âu
ASEAN
BẢN TIN
Bản tin Thị trường hàng ngày
Bản tin Thị trường và dự báo tháng
Bản tin Thị trường giá cả vật tư
Thông tin
Tài liệu Xanh là gì
Điều khoản sử dụng
Chính sách bảo mật
0
Trang chủ
Khoa Học Xã Hội
Lịch sử - Văn hoá
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Học thuyết của Trang
Đang chuẩn bị liên kết để tải về tài liệu:
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Học thuyết của Trang
Kim Sa
158
38
pdf
Không đóng trình duyệt đến khi xuất hiện nút TẢI XUỐNG
Tải xuống
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Học thuyết của Trang UYÊN NGUYÊN TỪ ĐÂU? Từ khi Tư Mã Thiên chép chung tiểu sử của Lão tử, Trang tử, Thân Bất Hại, Hàn Phi trong một chương thì hễ nhắc tới Lão, chúng ta nghĩ ngay tới Trang, tưởng đâu giữa Lão và Trang có một sự liên hệ chặt chẽ cũng như giữa Khổng và Mạnh, và Trang chỉ chịu ảnh hưởng của Lão cũng như Mạnh chỉ chịu ảnh hưởng của Khổng. Sự thực không phải vậy. Lão và Trang chỉ đại biểu cho tư tưởng lãng mạn, khoáng đạt, vô. | TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4 Học thuyết của Trang UYÊN NGUYÊN TỪ ĐÂU Từ khi Tư Mã Thiên chép chung tiểu sử của Lão tử Trang tử Thân Bất Hại Hàn Phi trong một chương thì hễ nhắc tới Lão chúng ta nghĩ ngay tới Trang tưởng đâu giữa Lão và Trang có một sự liên hệ chặt chẽ cũng như giữa Khổng và Mạnh và Trang chỉ chịu ảnh hưởng của Lão cũng như Mạnh chỉ chịu ảnh hưởng của Khổng. Sự thực không phải vậy. Lão và Trang chỉ đại biểu cho tư tưởng lãng mạn khoáng đạt vô vi của phương Nam cũng như Khổng và Mạnh đại biểu cho tư tưởng thực tế của phương Bắc tức miền ở phía Bắc sông Hoàng Hà còn xét về ảnh hưởng thì Trang nhận di sản tinh thần của nhiều nhà từ Dương Chu sống trước Trang khoảng một trăm năm tới Lão tử Liệt tử có lẽ cả Điền Biền và Thận Đáo sống cùng thời với Trang và lớn hơn Trang khoảng mười tuổi cho nên có tác giả đã nói rằng Trang tập đại thành các học thuyết của phương Nam. Mà di sản đó cũng là thứ di sản gián tiếp chứ không trực tiếp như Khổng để lại Tử Tư rồi Tử Tư truyền lại cho Mạnh tử hai ba thế hệ sau. Nghĩa là Mạnh tử có thể coi là môn đồ xa của Khổng tử Trang tử thì tuyệt nhiên không phải là môn đồ của Lão tử. Hơn nữa Mạnh tử được đọc các kinh Thi Thư Lễ Xuân Thu của Khổng tử có thể cả Luận ngữ cùng Đại học Trung dung nữa còn Trang chỉ nghe được học thuyết của Lão tử thôi chứ không được đọc vì như chương I tôi đã nói thời ông bộ Đạo Đức kinh chưa xuất hiện hoặc mới xuất hiện mà không tới tay ông cho nên trong Nội thiên ông không dẫn một câu nào trong bộ đó cả còn những lời ông cho Lão đáp Dương Tử Cư trong bài VII.4 có phần chắc là tư tưởng của Liệt tử hoặc của chính ông hơn là của Lão vì tư tưởng trong bài đó không hợp với Lão mà truyện chỉ là một trọng ngôn tức một thứ ngụ ngôn thôi. Tuy gián tiếp ảnh hưởng của Lão tới Trang cũng rõ rệt chẳng hạn trong quan niệm về vũ trụ Đạo sự biến hoá của sự vật lẽ qui căn về nhân sinh vô vi nhưng khi ứng biến với sự vật Trang có thái độ khác Lão Lão còn phân biệt mình và vật tiếng vật này trỏ các ngoại vật .
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
Ebook Trang tử và Nam Hoa kinh: Phần 1 - Nguyễn Hiến Lê
Ebook Trang tử và Nam Hoa kinh: Phần 2 - Nguyễn Hiến Lê
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 3: Văn bộ Trang Tử
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Học thuyết của Trang
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 4: Học thuyết của Trang (tiếp theo)
Luận văn: Đầu tư nước ngoài luận văn, hoạt động kinh tế, kinh tế đối ngoại, Việt Nam, luật đầu tư, đầu tư nước ngoài, kinh tế thị trường, đối tác đầu tư, toàn cầu hóa. Thực trạng và giải pháp
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 5: Đức sung mã và tự nhiên
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Phần 1 - Chương 1: Thời đại và cuộc sống
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 1: Thảnh thơi tự tại
TRANG TỬ VÀ NAM HOA KINH Chương 2: Tác phẩm XUẤT HIỆN TỪ THỜI NÀO?
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.