Chuyên đề kinh tế học

Giá cả của hàng hóa dịch vụ luôn luôn biến động theo thời gian, tuy nhiên nếu như giá cả thay đổi quá nhanh chóng, nó có thể là một cú sốc đối với nền kinh tế quan trọng trong việc đưa ra các quyết định tài chính quan trọng. Tuy trong năm 2007 Chính phủ Việt Nam đã kịp thời có hàng loạt các biện pháp nhằm kiềm chế tốc độ tăng CPI các tháng còn lại nhằm làm cho CPI 2007 sẽ không vượt quá tốc độ tăng trưởng kinh tế (8,5%). Nhưng, kết thúc 2007, bên cạnh. | Chúng ta thường nhìn nhận rằng khi giá cả hàng hóa của nền kinh tế giảm giá là những dấu hiệu tốt. Và thực tế điều này có thể là tốt trong một chừng mực nào đó. Tuy nhiên giảm phát chắc chắn cũng là một hiện tượng không tốt đối với nền kinh tế. Vì nó giảm phát chắc chắn sẽ dẫn tới giảm mức cầu của người tiêu dùng. Trong trường hợp này các nhà sản xuất buộc phải giảm giá để bán được hàng, tuy nhiên giá cả các yếu tố đầu vào có thể không giảm một lượng tương ứng. Vì thế biên lợi nhuận của nhà sản xuất cũng sẽ bị ảnh hưởng từ đó sẽ không khuyến khích các doanh nghiệp sản xuất từ đó dẫn đến thất nghiệp. Và chúng ta cũng thấy rằng đằng sau việc tăng trưởng CPI giảm tốc trong những tháng cuối năm 2008 thì ta cũng thấy rằng khi giá lương thực thực phẩm giảm người tiêu dùng sẽ được lợi, tác động tích cực cho chỉ số CPI đồng thời cũng phản ánh một thực tế là lương thực thực phẩm chủ yếu là gạo của VN đang không bán được. Trong khi đó, kho bãi để trữ lúa gạo vùa thiếu lại vừa không đạt là nguy cơ lúa gạo hỏng lớn, nhất là ở nông thôn Nam Bộ. Đúng lúc phải tiêu thụ sản phẩm gạo thì không tiêu thụ được. Đây là tình trạng đáng lo ngại. Giá thấp đồng nghĩa với của cải bị mất, rủi ro lớn đổ vào người trồng lúa, những đối tượng dễ tổn thương.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.