Trước hết ta xem vùng giao thoa là đủ rộng . Biểu diễn tỉ số 1 2 l l dươi dạng tối giản : m n – Nghĩa là m và n không thể đồng thời là hai số chẵn Bài toán 1 : Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân + Vị trí trùng nhau của các vân sáng: 1 2 1 2 x k D k D a a = l = l với 1 2 k ; k Z Đẳng thức trên trở thành : 1 2 mk = nk Vậy bài toán luôn có nghiệm. Khoảng vân trùng ( khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp. | MỘT SỐ DẤU HIỆU ĐỂ NHÂN BIẾT NHANH BÀI TOÁN TRÙNG NHAU CỦA HAI HỆ VÂN GIAO THOA Trước hết ta xem vùng giao thoa là đủ rộng . Biểu diễn tỉ số dươi dạng tối giản : – Nghĩa là m và n không thể đồng thời là hai số chẵn Bài toán 1 : Sự trùng nhau của các vân sáng của hai hệ vân + Vị trí trùng nhau của các vân sáng: với Đẳng thức trên trở thành : Vậy bài toán luôn có nghiệm. + Khoảng vân trùng ( khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp cùng màu với vân trung tâm ) : Bài toán 2 : Sự trùng nhau của các vân tối của hai hệ vân + Vị trí trùng nhau của các vân tối: với Đẳng thức trên trở thành : . + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi m ; n đồng thời là hai số nguyên lẻ và chính giữa hai vân sáng trùng là một vân tối trùng của hệ vân và ngược lại Bài toán 3 : Sự trùng của vân sáng của bức xạ này với vân tối của bức xạ kia : + Vị trí của vân sáng của bức xạ 1 trùng với vân tối của bức xạ 2 với Đẳng thức trên trở thành : + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi n là số nguyên chẵn + Vị trí của vân sáng của bức xạ 2 trùng với vân tối của bức xạ 1 với Đẳng thức trên trở thành : + Vậy bài toán chỉ có nghiệm khi m là số nguyên chẵn Lưu ý : Các em HS chỉ cần nhớ các kết luận được tô màu để giải quyết nhanh các bài toán trắc nghiệm