Tiểu luận triết học - Thực tiễn áp dụng cặp phạm trù "Nội dung - hình thức" trong vấn đề thương hiệu

Trong những năm bao cấp, nhãn hiệu hàng hoá, tên của doanh nghiệp sản xuất ra hàng hoá bị hoà tan trong nhiều yếu tố đôi khi người ta khkông biết đến nó. Một số doanh nghiệp được biết đến như "Bánh kẹo Hữu Nghị", "Bánh kẹo Hải Châu", "Cơ khí Hà Nội", "Xà phòng Hà Nội" bởi nó có vị trí độc quyền trong sản xuất và phân phối. Các nhãn hiệu này không phải là dấu ấn của một sức cạnh tranh trên thị trường mà nó có ý nghĩa về mặt chính trị xã hội. dung và. | Nhận định trên là hoàn toàn đúng vì trong mối quan hệ biện chứng giữa nội dung và hình thức đã khẳng định rằng:"Nội dung thường biến đổi nhanh còn hình thức tương đối ổn định". Vì thế nó là một tài sản vô hình cố định mà từ đó, các công ty sở hữu có thể thu về lợi nhuận siêu ngạch. Để có thể có một thương hiệu hay một nhãn hiệu tốt cho công ty mình, các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư thiết kế các logo đẹp, bắt mắt, thích hợp mang tính biểu trưng cho sản phẩm. Kế đó là đăng ký sở hữu công nghiệp. Thúc đẩy đa dạng hoá sản phẩm cũng như gia tăng chất lượng sản phẩm là việc rất quan trọng góp phần phát triển thương hiệu. Khuyếch trương thương hiệu bằng các hình thức quảng cáo đa dạng và thích hợp. Nên mạnh dạn chi cho quảng cáo để làm cho thương hiệu phổ biến ngày càng rộng rãi hơn. Tất nhiên, cần tập chung nâng cao chất lượng quảng cáo có tính định hướng vào khách hàng và phù hợp với văn hoá của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp cũng cần nghiên cứu đầy đủ về các hành vi của khách hàng để có một chiến lượng phát triển "Thương hiệu" hiệu quả.

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
16    69    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.