Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế - Chương 4

+ Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biểu hiện dưới dạng một hàm số y = f(x) (sự biến đổi của x hoàn toàn quyết định sự thay đổi của y). + Không chỉ thấy được trên toàn bộ tổng thể mà còn thấy được trên từng đơn vị riêng biệt. + VD : S = | CHƯƠNG 4 HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN I - Mối liên hệ giữa các hiện tượng và nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan. 1 - Mối liên hệ giữa các hiện tượng 2 loại liên hệ Liên hệ hàm số Liên hệ tương quan - Liên hệ hàm số + Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biểu hiện dưới dạng một hàm số y = f(x) (sự biến đổi của x hoàn toàn quyết định sự thay đổi của y). + Không chỉ thấy được trên toàn bộ tổng thể mà còn thấy được trên từng đơn vị riêng biệt. + VD : S = - Liên hệ tương quan + Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện tượng nghiên cứu. + Thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt, do đó cần nghiên cứu hiện tượng số lớn. + Phương pháp dùng nghiên cứu mối liên hệ tương quan là phương pháp hồi qui và tương quan. 2- Nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan * Nhiệm vụ tổng quát: Là phương pháp toán học được vận dụng trong thống kê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế xã hội. Nhiệm vụ cụ thể (nội dung của pp hồi qui và tương quan): a/ Xác định phương trình hồi qui: 4 bước B1 : Dựa vào phân tích lý luận để giải thích sự tồn tại thực tế và bản chất của mối liên hệ: + Các tiêu thức nghiên cứu có liên hệ không + Xác định tiêu thức nguyên nhân, tiêu thức kết quả B2 : Xác định hình thức, tính chất của mối liên hệ. Hình thức : thuận hay nghịch Tính chất : Tuyến tính hay phi tuyến tính B3 : Lập phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ. B4 : Tính toán các tham số, giải thích ý nghĩa các tham số. b/ Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ Hệ số tương quan Tỷ số tương quan. II – Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức VD : Có số liệu sau (thu thập từ 10 SV được chọn một cách ngẫu nhiên): Xác định mối liên hệ giữa số buổi vắng mặt và điểm bq bằng phương pháp hồi qui và tương quan STT Số tiết vắng mặt Điểm bình quân 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 3 4 5 6 8 3 4 6 2 8 8,2 7,0 7,0 7,2 5,5 7,8 7,5 6,5 8,0 6,0 1 – Xác định phương trình hồi qui - Sắp xếp thứ tự và vẽ đồ thị: | CHƯƠNG 4 HỒI QUI VÀ TƯƠNG QUAN I - Mối liên hệ giữa các hiện tượng và nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan. 1 - Mối liên hệ giữa các hiện tượng 2 loại liên hệ Liên hệ hàm số Liên hệ tương quan - Liên hệ hàm số + Mối liên hệ hoàn toàn chặt chẽ và được biểu hiện dưới dạng một hàm số y = f(x) (sự biến đổi của x hoàn toàn quyết định sự thay đổi của y). + Không chỉ thấy được trên toàn bộ tổng thể mà còn thấy được trên từng đơn vị riêng biệt. + VD : S = - Liên hệ tương quan + Mối liên hệ không hoàn toàn chặt chẽ giữa các hiện tượng nghiên cứu. + Thường không biểu hiện rõ trên từng đơn vị cá biệt, do đó cần nghiên cứu hiện tượng số lớn. + Phương pháp dùng nghiên cứu mối liên hệ tương quan là phương pháp hồi qui và tương quan. 2- Nhiệm vụ của phương pháp hồi qui và tương quan * Nhiệm vụ tổng quát: Là phương pháp toán học được vận dụng trong thống kê để biểu hiện và phân tích mối liên hệ tương quan giữa các hiện tượng kinh tế xã hội. Nhiệm vụ cụ thể (nội

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
15    22    4    30-11-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.