Toán 5 chương 3 bài 16 : Giáo án về thể tích hình hộp chữ nhật

Qua bài học, học sinh có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. | TOÁN (114) THỂ TÍCH HÌNH HỘP CHỮ NHẬT I- MỤC TIÊU: - Có biểu tượng về thể tích hình hộp chữ nhật. - Tự tìm ra được cách tính và công thức tính thể tích của hình hộp chữ nhật. - Biết vận dụng công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật để giải các bài toán có liên quan. II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: NỘI DUNG GIÁO VIÊN HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ (4 phút) 2. Bài mới: (32 phút) * Tìm hiểu ví dụ. * Quy tắc: (sách giáo khoa trang 121) * Luyện tập: 1. Tính thể tích của hình hộp chữ nhật. 2. C1 3. Phần nước dâng lên là: 7 – 5 = 2 (cm) Thể tích hòn đá là: 10 x 10 x 2 = 200 (cm3) 3. Củng cố: (3 phút) ! 2 học sinh lên bảng làm bài tập về nhà. ! 1 học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo thể tích. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. - Giới thiệu bài, ghi đầu bài. * Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ: - Giáo viên nêu ví dụ sách giáo khoa. - Giáo viên đưa mô hình và giới thiệu: Để tính thể tích hình hộp chữ nhật bằng cm3, ta cần tìm số hình lập phương 1cm3 xếp vào đầy hộp. ! Lớp quan sát hình đã được xếp 1 lớp. ? Lớp đầu tiên được xếp bao nhiêu hình lập phương 1cm3? Xếp được bao nhiêu lớp như thế thì đầy hình? Vậy 10 lớp có bao nhiêu hình lập phương 1cm3? - Như vậy thể tích của hình hộp chữ nhật là 3200cm3. - Ta có thể tính thể tích hình hộp chữ nhật này như sau: 20 x16 x 10 = 3200 (cm3) ? 20 là gì của hình hộp chữ nhật? - Tương tự với hai ý còn lại. ? Vậy, để tính thể tích của hình hộp chữ nhật ta có thể làm như thế nào? ! Mở sách giáo khoa trang 121 và đọc quy tắc. * Hoạt động 2: Luyện tập: ! 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1. ? Em hiểu yêu cầu của bài 1 như thế nào? ! 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở bài tập. ! Nhận xét bài làm trên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! Đọc đề và quan sát hình minh hoạ sách giáo khoa. ! Thảo luận nhóm 2 ? Như vậy ta có thể giải theo mấy cách? Đó là những cách nào? ! 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở. ! Nhận xét 2 bài lên bảng. - Giáo viên nhận xét, cho điểm. ! 1 học sinh đọc đề bài và lớp quan sát hình sách giáo khoa và nghe giáo viên hướng dẫn. ? Khi thả hòn đá thì hiện tượng gì xảy ra? ? Vì sao nước lại dâng lên? ? Phần nước dâng lên chính là thể tích của vật gì? ? Làm như thế nào để tính được thể tích của hòn đá? - Có thể tính theo hai cách: (tham khảo sách thiết kế). ! 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở. ! Nhận xét bài làm trên bảng. - Giáo viên kết luận, cho điểm. ? Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm như thế nào? - Nhận xét tiết học và hướng dẫn về nhà. - 2 học sinh lên bảng. - 1 học sinh tại chỗ. - Nghe. - Quan sát. - Quan sát. - Quan sát. - 20 x 16 = 320 - 10 lớp. - 20 x 16 x 10 = 3200 - Nghe. - Nối tiếp trình bày. - 2 học sinh nối tiếp đọc. - 1 học sinh đọc. - Trả lời. - 3 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. - C2. - 2 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét bài của bạn. - 1 học sinh đọc. - Nước dâng lên. - Trong nước có hòn đá. - Thể tích của hòn đá. - Tính thể tích của nước dâng lên. - 1 học sinh lên bảng, lớp làm vở. - Nhận xét. - Trả lời. Bài soạn môn Toán 5

Bấm vào đây để xem trước nội dung
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.