Vật lật là vật rắn có khả năng bị lật đổ quanh 1 trục 0 dưới tác dụng của các lực hoạt động. Dựa vào xu hướng lật của vật ta chia lực hoạt động ra: - Lực lật (Lực làm vật lật hay xu hướng đổ quanh 0). - Lực giữ (Lực giữ vật tồn tại ở trạng thái cân bằng). | Chương 3: CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT CỦA TĨNH HỌC I. Bài toán về đòn và vật lật 2. Bài toán cân bằng hệ vật rắn 3. Bài toán tĩnh định và siêu tĩnh 4. Bài toán Ma sát 5. Bài toán Trọng tâm. toán về đòn và vật lật Vật lật là vật rắn có khả năng bị lật đổ quanh 1 trục 0 dưới tác dụng của các lực hoạt động. Dựa vào xu hướng lật của vật ta chia lực hoạt động ra: - Lực lật (Lực làm vật lật hay xu hướng đổ quanh 0). - Lực giữ (Lực giữ vật tồn tại ở trạng thái cân bằng). Điều kiện cân bằng của vật lật là: Tổng mô men các lực giữ lớn hơn hay bằng tổng mô men các lực lật đối với cùng điểm lật (hay trục lật) Mg Ml O Bài tập ví dụ: Một cần trục đường sắt mà khoảng cách giữa 2 ray là 1,5 m. trọng lượng của xe cần trục là 30kN và đặt tại A. Trọng lượng của tời đặt trên xe là 10kN và đặt tại điểm C. Đối trọng đặt ở E và nặng là 20kN. Hình vẽ Hãy xác định tải trọng nâng lớn nhất Q để cần trục không bị lật. Cho biết cần FG nặng 5kN và trọng tâm là H. Bài Giải: Nếu vật nâng Q lớn quá, cần trục sẽ lật quanh điểm D khi đó cần trục làm việc như 1 cái đòn mà trục quay là ray D. Khảo sát cần trục ở vị trí cân bằng giới hạn. K D A E F H G Q 1m 1,5m 0,5m 0,1m C 1,5m Vị trí cần trục sắp sửa lật quanh ray D dưới tác dụng của lực Q đạt giá trị tới hạn Qmax , lúc này bánh xe K không còn tiếp xúc với đường ray nữa và phản lực ở K = 0. Do đó theo điều kiện cân bằng vật lật Mgiữ Mlật ta có: + + + Với PE = 20 kN; PA = 30 kN , PC = 10 kN; PH = 5 kN Ta tìm được Q 49,8 kN Giá trị Qmax = 49,8 kN K D A E F H G Q 1m 1,5m 0,5m 0,1m C 1,5m II. Bài toán cân bằng hệ vật: Trong thực tế phần lớn các bài toán là nghiên cứu sự cân bằng của nhiệu vật liên kết cơ học với nhau Nếu hệ vật cân bằng thì từng vật riêng lẻ cũng cân bằng, do đó 1 bài toán hệ vật là tập hợp 1 số bài toán 1 vật riêng lẻ. Có 2 phương pháp giải: Phương pháp hóa rắn: Coi toàn bộ hệ như 1 vật rắn. Thành lập hệ phương trình hình chiếu và mô men. (trong các phương trình không có nội | Chương 3: CÁC BÀI TOÁN ĐẶC BIỆT CỦA TĨNH HỌC I. Bài toán về đòn và vật lật 2. Bài toán cân bằng hệ vật rắn 3. Bài toán tĩnh định và siêu tĩnh 4. Bài toán Ma sát 5. Bài toán Trọng tâm. toán về đòn và vật lật Vật lật là vật rắn có khả năng bị lật đổ quanh 1 trục 0 dưới tác dụng của các lực hoạt động. Dựa vào xu hướng lật của vật ta chia lực hoạt động ra: - Lực lật (Lực làm vật lật hay xu hướng đổ quanh 0). - Lực giữ (Lực giữ vật tồn tại ở trạng thái cân bằng). Điều kiện cân bằng của vật lật là: Tổng mô men các lực giữ lớn hơn hay bằng tổng mô men các lực lật đối với cùng điểm lật (hay trục lật) Mg Ml O Bài tập ví dụ: Một cần trục đường sắt mà khoảng cách giữa 2 ray là 1,5 m. trọng lượng của xe cần trục là 30kN và đặt tại A. Trọng lượng của tời đặt trên xe là 10kN và đặt tại điểm C. Đối trọng đặt ở E và nặng là 20kN. Hình vẽ Hãy xác định tải trọng nâng lớn nhất Q để cần trục không bị lật. Cho biết cần FG nặng 5kN và trọng tâm là H. Bài Giải: Nếu vật nâng Q lớn quá, cần .