Bài giảng Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày

Mời quý thầy cô giáo và các bạn học sinh cùng tham khảo Bài giảng Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày thiết kế bằng Powerpoint chuyên ghiệp giúp nâng cao kĩ năng và kiến thức trong việc soạn bài giảng điện tử giảng dạy và học tập. Bài giảng Sinh học 8 bài 27: Tiêu hóa ở dạ dày trình bày bằng Slide rất sống động với các hình ảnh minh họa giúp các em học sinh dễ dàng hiểu được bài giảng và nhanh chóng năm bắt các nội dung chính bài học. | Trình bày quá trình tiêu hoá lý học và hoá học ở khoang miệng? BÀI 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 1. Cấu tạo ở dạ dày Tâm vị Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết HCl Môn vị Tuyến vị 3 lớp cơ Bề mặt bên trong dạ dày Trình bày các đặc điểm cấu tạo của dạ dày? 1 2 Hình dạng, kích thước dạ dày Cấu tạo thành dạ dày. Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Hình : Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó - Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít - Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài. cơ dọc + Lớp cơ dày và khoẻ cơ vòng cơ chéo + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào? 2. Tiêu hoá ở dạ dày Hình : Thí nghiệm bữa ăn giả của chó Tế bào tiết HCl Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết chất nhày Niêm mạc Tuyến vị Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác dụng của hoạt động Biến đổi lí học Biến đổi hoá học - Sự tiết dịch vị Sự co bóp của dạ dày - Hoạt động của enzim pepsin - Tuyến vị Các lớp cơ của dạ dày - Enzim pepsin - Hoà loãng thức ăn Đảo trộn thức ăn cho thấm đều dịch vị - Phân cắt prôtêin chuỗi dài thành các chuỗi ngắn gồm 3 đến 10 axit amin Pepsinôgen Pepsin HCl HCl (pH = 2-3) Prôtêin (Chuỗi dài gồm nhiều axit amin) Prôtêin chuỗi ngắn (Chuỗi ngắn gồm 3-10 axit amin) Sự đẩy thức ăn xuống ruột nhờ hoạt động của các cơ quan bộ phận nào? Loại thức ăn gluxit và lipit được tiêu hoá trong dạ dày như thế nào? Thử giải thích vì sao prôtêin trong thức ăn bị dịch vị phân huỷ nhưng prôtêin của lớp niêm mạc dạ dày lại được bảo vệ và không bị phân huỷ? Nhờ hoạt động co của các cơ dạ dày và sự co cơ vòng ở môn vị. +Một phần nhỏ tinh bột được phân giải nhờ enzim amilaza (trộn đều ở khoang miệng) tạo thành được mantôzơ ở giai đoạn đầu khi thức ăn chưa trộn đều với dịch vị. + Lipit không tiêu hoá trong dạ dày. Nhờ chất nhầy được tiết ra từ các tế | Trình bày quá trình tiêu hoá lý học và hoá học ở khoang miệng? BÀI 27: TIÊU HOÁ Ở DẠ DÀY 1. Cấu tạo ở dạ dày Tâm vị Niêm mạc Tế bào tiết chất nhày Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết HCl Môn vị Tuyến vị 3 lớp cơ Bề mặt bên trong dạ dày Trình bày các đặc điểm cấu tạo của dạ dày? 1 2 Hình dạng, kích thước dạ dày Cấu tạo thành dạ dày. Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Hình : Cấu tạo dạ dày và lớp niêm mạc của nó - Dạ dày hình túi, dung tích khoảng 3 lít - Thành dạ dày có 4 lớp + Lớp màng ngoài. cơ dọc + Lớp cơ dày và khoẻ cơ vòng cơ chéo + Lớp dưới niêm mạc + Lớp niêm mạc với nhiều tuyến tiết dịch vị Căn cứ vào đặc điểm cấu tạo, dự đoán xem ở dạ dày có thể diễn ra các hoạt động tiêu hoá nào? 2. Tiêu hoá ở dạ dày Hình : Thí nghiệm bữa ăn giả của chó Tế bào tiết HCl Tế bào tiết pepsinôgen Tế bào tiết chất nhày Niêm mạc Tuyến vị Các lỗ trên bề mặt lớp niêm mạc Các hoạt động biến đổi thức ăn ở dạ dày Biến đổi thức ăn ở dạ dày Các hoạt động tham gia Các thành phần tham gia hoạt động Tác

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.