Sau khi học xong bài giảng Tiêu hóa thức ăn học sinh nói sơ lược về sự biến đổi thức ăn ở miệng, dạ dày, ruột non, ruột già. Giải thích được tại sao cần ăn chậm, nhai kĩ và không nên chạy nhảy sau khi ăn no. | Môn: Tự nhiên và xã hội Kiểm tra bài cũ 1) Chỉ vào hình vẽ và nói tên các cơ quan tiêu hóa? Miệng Thực quản Dạ dày Hậu môn Ruột già Tuyến nước bọt Gan Túi mật Tụy Ruột non 2) Chỉ đường đi của thức ăn trong ống tiêu hóa? Câu 3: Cơ quan tiêu hóa gồm có: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến gì? A. Tuyến tiêu hóa. B. Tuyến nước bọt C. Tuyến mật. D. Tuyến dịch tụy. Câu 4: Gan tiết ra gì? A. Dịch tụy. B. Nước bọt C. Tuyến tiêu hóa. D. Mật Tự nhiên và xã hội: 1. Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày: Tiêu hóa thức ăn Trò chơi: Chế biến thức ăn 1 Thực hành Em hãy nói về sự biến đổi thức ăn ở khoang miệng và cảm giác của em về vị của thức ăn? 1 4 1) Nêu vai trò của răng, lưỡi, nước bọt khi ta ăn? 2) Vào đến dạ dày thức ăn được biến đổi thành gì? Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên và xã hội: Tiêu hóa thức ăn 1. Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày: - Ở khoang miệng, thức ăn được: Răng nghiền nhỏ Lưỡi nhào trộn Nước bọt tẩm ướt - Ở dạ dày, thức ăn: Tiếp tục nhào trộn Một phần biến thành chất bổ dưỡng 2. Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già: 1/ Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? 2/ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? 3/ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? 4/ Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? Thảo luận nhóm 1/ Vào đến ruột non, thức ăn tiếp tục được biến đổi thành gì? 2/ Phần chất bổ có trong thức ăn được đưa đi đâu? Để làm gì? 3/ Phần chất bã có trong thức ăn được đưa đi đâu? 4/ Ruột già có vai trò gì trong quá trình tiêu hóa? Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2012 Tự nhiên và xã hội: Tiêu hóa thức ăn 1. Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày: - Ở khoang miệng, thức ăn được: Răng nghiền nhỏ Lưỡi nhào trộn Nước bọt tẩm ướt - Ở dạ dày, thức ăn: Tiếp tục nhào trộn Một phần biến thành chất bổ dưỡng 2. Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già: - Ở ruột non: Phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng. Chất bổ dưỡng vào máu nuôi cơ thể. - Ở ruột già , chất bã biến thành phân, đưa ra ngoài. Tại sao cần đi đại tiện hằng ngày? Em đã biết đi vệ sinh đúng nơi quy định chưa? XỬ LÍ TÌNH HUỐNG 1/ Cả nhà đang ăn cơm nhưng Nam ăn thật nhanh để kịp xem hoạt hình. Nếu là bạn của Nam em sẽ nói gì? Vì sao? 2/ Các bạn đến nhà rủ Mai chơi nhảy dây nhưng em lại thấy Mai vừa ăn cơm xong. Nếu là bạn của Mai em sẽ nói gì? Vì sao? Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để giúp cho sự tiêu hóa dễ dàng? Nên ăn chậm, nhai kĩ. Không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no. 1. Sự tiêu hóa thức ăn ở miệng và dạ dày: - Ở khoang miệng, thức ăn được: Răng nghiền nhỏ Lưỡi nhào trộn Nước bọt tẩm ướt - Ở dạ dày, thức ăn: Tiếp tục nhào trộn Một phần biến thành chất bổ dưỡng 2. Sự tiêu hóa thức ăn ở ruột non và ruột già: - Ở ruột non: Phần lớn thức ăn biến thành chất bổ dưỡng. Chất bổ dưỡng vào máu nuôi cơ thể. - Ở ruột già , chất bã biến thành phân, đưa ra ngoài. Tiêu hóa thức ăn BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 1: Ăn chậm, nhai kĩ có tác dụng gì? A. Tránh bị nghẹn và hóc xương. B. Thức ăn được nghiền nát tốt hơn. C. Cả 2 ý trên. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM: Câu 2: Vì sao chúng ta không nên chạy nhảy, nô đùa sau khi ăn no? A. Dễ bị đau dạ dày. B. Cơ thể cần được nghỉ ngơi để dạ dày tiêu hóa thức ăn tốt. C. Cả 2 ý trên. Tự nhiên và xã hội: Tiêu hóa thức ăn - Xem trước bài: Ăn uống đầy đủ - Tìm hiểu: Thế nào là ăn uống đầy đủ? Lợi ích của việc ăn uống đầy đủ. (Xem sách trang 14) 1 Kính chào quý thầy, cô ! Chúc các em học tốt !