Tài liệu "Tâm lý học trẻ em trong hoàn cảnh khó khăn" do ThS. Nguyễn Ngọc Lâm biên soạn có nội dung trình bày các nguyên nhân gây khó khăn cho trẻ em, tình hình trẻ lao động tại Việt Nam, tâm lý trẻ đường phố và vấn đề giáo dục trẻ đường phố,. Đây là tài liệu dành cho sinh viên và giảng viên ngành Công tác xã hội tham khảo, cũng như những ai quan tâm đến vấn đề trẻ em. | ĐẠI HỌC MỞ BÁN CÔNG TP. HCM KHOA XÃ HỘI HỌC TÂM LÝ TRẺ EM TRONG HOÀN CẢNH KHÓ KHĂN ThS Nguyễn Ngọc Lâm biên soạn Năm 2005 1 - - I. CÁC NGUYÊN NHÂN GÂY KHÓ KHĂN CHO TRẺ EM. 1. Khái niệm hoàn cảnh khó khăn. - Phức tạp và do nhiều nguyên nhân Hoàn cảnh gây tổn thương trẻ hoặc khiến trẻ có nguy cơ bị tổn thương. Khi có sự tương phản quá lớn giũa thực trạng và những mong đợi hợp lý của trẻ. Các yếu tố tiêu cực : bị bỏ bê, thiếu ăn, bệnh tật, thất học, bị lạm dụng bị hành hạ về mặt thể xác và tinh thần. Không đủ các yếu tố tích cực : Yêu thương, cơ hội Khái niệm khó khăn : Mức độ khó khăn nào mới gây sự chú ý của quần chúng để được bảo vệ, can thiệp. Thường không có sẳn tài nguyên hỗ trợ, chỉ khi nào một số lớn trẻ rơi vào hoàn cảnh khó khăn thì mới được huy động. 2. Các yếu tố gây khó khăn . Thiếu ăn thiếu mặc Thiếu chổ trú thân Thiếu sự chăm sóc y tế Thiếu tình thương và quan tâm hỗ trợ Thiếu cơ hội học hành, vui chơi, giải trí Người có trách nhiệm thiếu kiến thức về nhu cầu của trẻ Người có trách nhiệm thiếu phương tiện đáp ứng nhu cầu của trẻ Thiếu sự bảo vệ Quá nhiều cám dỗ và thử thách Quá nhiều trách nhiệm trước tuổi. 3. Các dạng trẻ trong hoàn cảnh khó khăn. - Trẻ mồ côi Trẻ em đường phố Trẻ khuyết tật Trẻ nghiện ma túy Trẻ mại dâm Trẻ làm trái pháp luật Trẻ lao động Trẻ bị bỏ rơi, bị bạo hành Trẻ bị nhiểm chất độc màu da cam. Trẻ tị nạn Các dạng hoàn cảnh khó khăn ít được đề cập đến : • • • • Trẻ có trách nhiệm quá nặng nề như nuôi cha mẹ Trẻ bị lạm dụng trong gia đình, âm thầm chịu đựng Trẻ bị bỏ rơi và đưa vào các trường trại. Trẻ không được đi học. 4. Các nguyên nhân gây ra hoàn cảnh khó khăn. - Thiên tai, chiến tranh 2 - · · · · · Nguyên nhân không do đột biến, từng bước một, tạo sự thử thách sức chịu đựng của trẻ, bề ngoài không nhìn thấy sự tác động. Nếu mạng lưới hỗ trợ của công đồng yếu kém thì không ai thấy và không ai chịu trách nhiệm. Chỉ khi nào có trường hợp thương tâm, gây xúc động cho dư luận xã hội thì xã hội mới quan tâm đến. Nghèo đói Cha .