Bài thuyết trình: Quy trình kỹ thuật nhân giống cây chè

Bài thuyết trình với đề tài "Quy trình kỹ thuật nhân giống cây chè" nhằm trình bày các nội dung như: Vườn chè giống; địa điểm làm vườn ươm; thời vụ giâm; thiết kế luống, chọn đất, đóng bầu; làm giàn che; chọn cành , cắt hom và giâm hom; quản lý, chăm sóc vườn ươm; dặm hom, phá váng, đảo bầu và bấm ngọn; tiêu chuẩn cây con xuất vườn và kết luận. | Đề Tài: QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CHÈ TRONG VƯỜN ƯƠM. GVHD: TS. BÙI XUÂN TÍN. SVTH: NHÓM 2. Cemina: Môn: Cây công nghiệp dài ngày. Văn Họa. Minh Huy. Thị Quỳnh. Công Hoài Sơn. Đức Tài. Lâm Tếu. DANH SÁCH NHÓM 2: I. ĐẶT VẤN ĐỀ. II. NỘI DUNG: 1. Vườn chè giống. 2. Địa điểm làm vườn ươm. 3. Thời vụ giâm. 4. Thiết kế luống, chọn đất, đóng bầu. 5. Làm giàn che. 6. Chọn cành , cắt hom và giâm hom. 7. Quản lý, chăm sóc vườn ươm. 8. Dặm hom, phá váng, đảo bầu và bấm ngọn. 9. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn. III. KẾT LuẬN. Chè là một trong những loài cây sử dụng rất phổ biến trong xã hội ngày nay. Trong sản xuất cây chè giống có hai phương pháp: Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính. Tuy nhiên phổ biến và thông dụng nhất hiện nay là nhân giống vô tính bằng giâm cành. VẤN ĐỀ Giới thiệu một số giống chè ở Việt Nam: Dung: Giống chè LDP1 Giống chè PH1 Giới thiệu một số giống chè phổ biến ở Việt Nam: Giống chè LDP2 . | Đề Tài: QUY TRÌNH KỸ THUẬT NHÂN GIỐNG CÂY CHÈ TRONG VƯỜN ƯƠM. GVHD: TS. BÙI XUÂN TÍN. SVTH: NHÓM 2. Cemina: Môn: Cây công nghiệp dài ngày. Văn Họa. Minh Huy. Thị Quỳnh. Công Hoài Sơn. Đức Tài. Lâm Tếu. DANH SÁCH NHÓM 2: I. ĐẶT VẤN ĐỀ. II. NỘI DUNG: 1. Vườn chè giống. 2. Địa điểm làm vườn ươm. 3. Thời vụ giâm. 4. Thiết kế luống, chọn đất, đóng bầu. 5. Làm giàn che. 6. Chọn cành , cắt hom và giâm hom. 7. Quản lý, chăm sóc vườn ươm. 8. Dặm hom, phá váng, đảo bầu và bấm ngọn. 9. Tiêu chuẩn cây con xuất vườn. III. KẾT LuẬN. Chè là một trong những loài cây sử dụng rất phổ biến trong xã hội ngày nay. Trong sản xuất cây chè giống có hai phương pháp: Nhân giống hữu tính và nhân giống vô tính. Tuy nhiên phổ biến và thông dụng nhất hiện nay là nhân giống vô tính bằng giâm cành. VẤN ĐỀ Giới thiệu một số giống chè ở Việt Nam: Dung: Giống chè LDP1 Giống chè PH1 Giới thiệu một số giống chè phổ biến ở Việt Nam: Giống chè LDP2 Giống chè bát tiên 1. Vườn chè giống Vườn giống gốc là vườn chè được trồng để thu hom chè giống, để giâm cành. Vườn chè được trồng bằng cành của những giống thuần chủng đã được chọn lọc. Nương chè để lấy hom phải được thâm canh ngay từ giai đoạn kiến thiết cơ bản, đặc biệt là chế độ phân bón. Chọn nơi đất bằng hoặc hơi thoải dưới 5 độ, thoáng, gần nguồn nước tưới. Mực nước ngầm nhỏ hơn 1 mét, tiện lợi giao thông đi lại. Gần khu vực trồng chè. 2. Địa điểm làm vườn giâm. Ở phía Bắc: Có 2 thời vụ giâm cành tốt nhất là vụ đông xuân và vụ hè thu: Vụ đông xuân giâm cành từ trung tuần tháng 11 năm trước đến trung tuần tháng 2 năm sau. Vụ hè thu giâm từ trung tuần tháng 6 đến trung tuần tháng 8. Ở miền Nam (vùng Tây Nguyên): Thời vụ giâm từ tháng 4 đến tháng 8. 3. Thời vụ giâm Luống có chiều dài 15 – 20 m, chiều rộng 1,0 – 1,2 m, giữa 2 luống chừa lại 1 rãnh rộng 40 – 50 cm để đi lại chăm sóc. Đất được đập nhỏ qua sàng (đường kính viên đất nhỏ hơn 0,5 cm), nếu có điều kiện đất có thể được phơi .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.