Bài giảng Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và các nước đang phát triển – Thách thức và cơ hội bao gồm những nội dung về tranh chấp và giải quyết tranh chấp – giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau; giải quyết tranh chấp ở WTO. | Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và các nước đang phát triển– Thách thức và Cơ hội GS Pär Hallström Tranh chấp và giải quyết tranh chấp – Giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau Giữa tư nhân với nhau Nguồn gốc của tranh chấp – các công ty (nước ngoài) nhận thấy thực tiễn hành chính hoặc tòa án hoặc pháp luật có thể trái với các quy định của WTO 1) Khả năng của các công ty dựa vào các quy định của WTO tại tòa án nội địa và các quy định của WTO trong luật quốc nội a) - GATT, GATS = về cơ bản là luật quốc nội, nhưng: MFN, NT, Tính minh bạch, tính khả đoán thì không; - TRIPS bao gồm hoàn toàn các quy định luật quốc tế; Tranh chấp và giải quyết tranh chấp – Giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau (tiếp) b) Hiệu lực của luật WTO đối với luật quốc nội – Hiệu lực trực tiếp của luật WTO sẽ giảm rủi ro của việc áp dụng sai một điều ước; nhưng ít quốc gia áp dụng trực tiếp luật WTO - Viet Nam thì sao? - EU và các nước thành viên - Hoa Kỳ - Nhật - Trung Quốc –không rõ? Tranh chấp và giải quyết tranh chấp – Giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau (tiếp) c) Trả đũa thương mại theo luật quốc nội (một ngành tại nước nhập khẩu có thể yêu cầu chính phủ hành động đối phó với nhập khẩu “thiếu công bằng” - EU có quy định về các rào cản thương mại 1994, buộc Ủy ban Cộng đồng châu Âu phải hành động; - Hoa Kỳ có Điều 301 của Luật Thương mại 1974 buộc Đại diện Thương mại Hoa Kỳ phải hành động. Có thể tiến hành “hợp pháp” hành động đa phương, cũng như trả đũa chéo Giải quyết giữa các quốc gia với nhau (Chính phủ một nước giải quyêt với chính phủ nước khác bằng con đường ngoại giao hoặc tại một tòa án quốc tế) Trong trường hợp WTO, chính phủ một nước chứ không phải các công ty của nước đó tham gia vào cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO– nhưng một công ty có thể tư vấn cho CP, và một công ty, hoặc NGO –vd tổ chức bảo vệ môi trường, bảo vệ quyền lao động có thể gửi văn bản trình bày quan điểm của mình về vụ kiện với tư cách bên thứ ba có quan . | Cơ chế giải quyết tranh chấp của WTO và các nước đang phát triển– Thách thức và Cơ hội GS Pär Hallström Tranh chấp và giải quyết tranh chấp – Giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau Giữa tư nhân với nhau Nguồn gốc của tranh chấp – các công ty (nước ngoài) nhận thấy thực tiễn hành chính hoặc tòa án hoặc pháp luật có thể trái với các quy định của WTO 1) Khả năng của các công ty dựa vào các quy định của WTO tại tòa án nội địa và các quy định của WTO trong luật quốc nội a) - GATT, GATS = về cơ bản là luật quốc nội, nhưng: MFN, NT, Tính minh bạch, tính khả đoán thì không; - TRIPS bao gồm hoàn toàn các quy định luật quốc tế; Tranh chấp và giải quyết tranh chấp – Giải quyết giữa tư nhân và giữa các quốc gia với nhau (tiếp) b) Hiệu lực của luật WTO đối với luật quốc nội – Hiệu lực trực tiếp của luật WTO sẽ giảm rủi ro của việc áp dụng sai một điều ước; nhưng ít quốc gia áp dụng trực tiếp luật WTO - Viet Nam thì sao? - EU và các nước thành viên - Hoa Kỳ - Nhật - Trung Quốc –không