Dưới đây là bài giảng Một số vấn đề lý thuyết về tranh luận ở nghị trường của các cơ quan dân cử của . Trần Ngọc Đường. Mời các bạn tham khảo bài giảng để hiểu rõ hơn về mục đích và ý nghĩa của tranh luận ở nghị trường; khái niệm tranh luận; tranh luận - phương thức hoạt động quan trọng của các cơ quan dân cử; nguyên tắc tranh luận; những phẩm chất văn hóa trong tranh luận; kỹ năng cần có trong tranh luận; những điều cần tránh khi tranh luận. | MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ TRẦN NGỌC ĐƯỜNG VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP NỘI DUNG TRÌNH BÀY MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG THẾ NÀO LÀ TRANH LUẬN TRANH LUẬN-PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ TRANH LUẬN PHẢI TUÂN THEO NHỮNG QUY TẮC NÀO NHỮNG PHẨM CHẤT VĂN HÓA TRONG TRANH LUẬN CẦN NHỮNG KỸ NĂNG GÌ TRONG TRANH LUẬN NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI TRANH LUẬN MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG Mục đích và ý nghĩa của tranh luận nói chung: + Làm sáng tỏ một sự thật khách quan; + Tìm ra chân lý “chân lý sinh ra trong tranh luận”; + Tranh luận để bảo vệ chính kién của cá nhân; Mục đích và ý nghĩa của tranh luận ở Nghị trường: + Làm sáng tỏ, minh bạch chính sách; + Tìm ra phương án, quyết sách hợp lý, hợp lòng dân. + Tạo ra sự đồng thuận, thuyết phục người khác; + Có thông tin để tổ chức thực hiện sau khi quyết định; + Giúp . | MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ THUYẾT VỀ TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ TRẦN NGỌC ĐƯỜNG VIỆN NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP NỘI DUNG TRÌNH BÀY MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG THẾ NÀO LÀ TRANH LUẬN TRANH LUẬN-PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA CÁC CƠ QUAN DÂN CỬ TRANH LUẬN PHẢI TUÂN THEO NHỮNG QUY TẮC NÀO NHỮNG PHẨM CHẤT VĂN HÓA TRONG TRANH LUẬN CẦN NHỮNG KỸ NĂNG GÌ TRONG TRANH LUẬN NHỮNG ĐIỀU CẦN TRÁNH KHI TRANH LUẬN MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG Mục đích và ý nghĩa của tranh luận nói chung: + Làm sáng tỏ một sự thật khách quan; + Tìm ra chân lý “chân lý sinh ra trong tranh luận”; + Tranh luận để bảo vệ chính kién của cá nhân; Mục đích và ý nghĩa của tranh luận ở Nghị trường: + Làm sáng tỏ, minh bạch chính sách; + Tìm ra phương án, quyết sách hợp lý, hợp lòng dân. + Tạo ra sự đồng thuận, thuyết phục người khác; + Có thông tin để tổ chức thực hiện sau khi quyết định; + Giúp cho công chúng có thêm thông tin để am hiểu sâu sắc hơn vấn đề; MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA TRANH LUẬN Ở NGHỊ TRƯỜNG (TT) Góp phần làm phong phú thêm đời sống chính trị; - Xuất phát từ đặc thù về tổ chức và hoạt động, chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của cơ quan dân cử, tranh luận là một phương thức hoạt động cơ bản, chủ yếu tại Nghị trường, là biểu hiện của một cơ quan dân cử thật sự dân chủ, có năng lực làm sáng tỏ vấn đề để đưa ra quyết sách đạt đến độ anh minh cần thiết thể hiện ý chí đa số. THẾ NÀO LÀ TRANH LUẬN - Thuật ngữ tranh luận theo nguyên nghĩa là bàn cãi để tìm ra lẽ phải (từ điển tiếng Việt). - Tranh luận ở Nghị trường là: + Bàn cãi để làm sáng tỏ minh bạch chính sách; tìm ra phương án, quyết sách hợp lý, tối ưu, hợp lòng dân; tạo ra sự đồng thuận; + Tuân theo quy tắc tranh luận, quy tắc Nghị trường (gọi chung là Luật chơi); + Dựa trên những phẩm chất văn hoá trong tranh luận. TRANH LUẬN-PHƯƠNG THỨC HOẠT ĐỘNG QUAN TRỌNG CỦA CÁC CQDC Tranh luận là .