Chất thải rắn là tất cả chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật, tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dụng hoặc không muốn dùng nữa. Để tìm hiểu sâu hơn về loại chất thải này mời các bạn tham khảo "Bài giảng Chất thải rắn đô thị" của ThS. Đặng Nguyễn Thiên Hương. | CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Biên soạn: ThS. ĐẶNG NGUYỄN THIÊN HƯƠNG Bài giảng Nội dung Bài 2: Chất thải rắn đô thị Khái niệm CTR Nguồn gốc phát sinh Phân loại Thành phần Tính chất Tài liệu tham khảo Bài 2: Nước thải đô thị Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, 2009 Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2010 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, Bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Viện khoa học công nghệ và quản lý môi trường, 2008 1. Khái niệm về chất thải rắn Bài 2: Chất thải rắn đô thị - Chất thải rắn là tất cả chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật, tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dụng hoặc không muốn dùng nữa. Chất thải rắn bao gồm chất thải đồng nhất (rác từ nhà máy, công nghiệp) và không đồng nhất (rác sinh hoạt) Chất thải từ nhà vệ sinh, phân động vật cũng đươc xem là chất thải rắn và có hệ thống thu gom riêng. 2. Nguồn gốc phát sinh CTR Bài 2: Chất thải rắn đô thị Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn: Khu dân cư Khu thương mại Cơ quan, công sở Xây dựng và phá hủy các công trình xây dựng Khu công cộng Nhà máy xử lý chất thải Công nghiệp Nông nghiệp 3. Thành phần chất thải rắn Bài 2: Chất thải rắn đô thị Thành phần CTR: - Xác định theo phần trăm khối lượng - Rác khu dân cư và đô thị chiếm đa số từ 50 – 75%. 3. Thành phần CTR Bài 2: Chất thải rắn đô thị Những thành phần riêng biệt của CTR thay đổi theo địa lý, thời gian, mùa trong năm, điều kiện kinh tế và thu nhập của từng quốc gia. 4. Phân loại CTR Bài 2: Chất thải rắn đô thị Phân loại theo nguồn gốc phát sinh Chất thải đô thị: khó quản lý tại những nơi đất trống và có sự phát tán. Chất thải công nghiệp: phụ thuộc vào từng loại hình sản xuất riêng biệt của công nghiệp đó. Chất thải nguy hại: thường phát sinh tại các khu công nghiệp. Phân loại theo đặc tính của chất thải Chất hữu cơ Chất vô cơ Chất cháy được và không cháy được 5. Tính chất của CTR Bài 2: Chất thải rắn đô thị Tính | CHẤT THẢI RẮN ĐÔ THỊ Biên soạn: ThS. ĐẶNG NGUYỄN THIÊN HƯƠNG Bài giảng Nội dung Bài 2: Chất thải rắn đô thị Khái niệm CTR Nguồn gốc phát sinh Phân loại Thành phần Tính chất Tài liệu tham khảo Bài 2: Nước thải đô thị Nguyễn Văn Phước, Giáo trình Quản lý và xử lý chất thải rắn, NXB Xây dựng, 2009 Nguyễn Đức Khiển, Quản lý chất thải nguy hại, NXB Xây dựng, 2010 Võ Đình Long, Nguyễn Văn Sơn, Bài giảng Quản lý chất thải rắn và chất thải nguy hại, Viện khoa học công nghệ và quản lý môi trường, 2008 1. Khái niệm về chất thải rắn Bài 2: Chất thải rắn đô thị - Chất thải rắn là tất cả chất thải phát sinh do các hoạt động của con người và động vật, tồn tại ở dạng rắn được thải bỏ khi không còn hữu dụng hoặc không muốn dùng nữa. Chất thải rắn bao gồm chất thải đồng nhất (rác từ nhà máy, công nghiệp) và không đồng nhất (rác sinh hoạt) Chất thải từ nhà vệ sinh, phân động vật cũng đươc xem là chất thải rắn và có hệ thống thu gom riêng. 2. Nguồn gốc phát sinh CTR Bài 2: Chất thải rắn đô