Bài giảng Lý thuyết mắt của Nguyễn Phú Thiện trình bày về đặc điểm dịch tể học đục thể thủy tinh; đặc điểm dịch tể học đục thể thủy tinh; triệu chứng và các hình thái đục thể thủy tinh; tiến triển và biến chứng; điều trị bệnh đục thể thủy tinh. | Đối tượng : Sinh Viên Luân Khoa Thời gian : 90 phút Giảng viên : Thạc sĩ NGUYỄN PHÚ THIỆN BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẮT ĐỤC THỂ THỦY TINH (CATARACTE) I. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC ĐỤC THỂ THỦY TINH : Đại cương về thể thủy tinh : - T3 ; thấu kính hội tụ trong suốt. - Khúc xạ: + 20D . - Kích thước : + Dầy khoảng 4mm + Đường kính ngang khoảng 9mm - T3 :không mạch máu và mạch bạch huyết. Cấu trúc T3 gồm 3 phần: + BAO T3: màng bán thấm đối với nước và điện giải. + NHÂN và VÕ : Ngay sau bao trước T3 là một lớp đơn TB biểu mô tăng sinh, luôn sinh ra các sợi T3, các TB không tự mất đi và những sợi mới sinh ra dồn ép các sợi cũ. - Điều kiện bình thường : T3 có 65% nước 35% Protein. Ít muối khoáng (K+, Na+, Ca+, ) Acide Ascorbie, Glutathione. Đục T3 : Giảm: cung cấp Oxygen, Protein, K+. Tăng: nước, Na+, Ca+, acide ascorbic. Lượng Glutathion thì không còn. - Chức năng của T3 là điều tiết. - Khoảng 40 tuổi, lực điều tiết giảm dần Lảo thị. Tỷ lệ mắc bệnh đục thể thủy tinh : - Bốn nguyên nhân chủ yếu gây mù trên thế giới : + Đục T3. + Mắt hột. + Onchocercose. + Nhuyển GM do thiếu Vitamin A. - Đặc điểm của đục T3 : + Gây mù hàng đầu trên thế giới và Việt Nam. + Xuất hiện ở mọi lứa tuổi, đặc biệt là trên 50 tuổi. 50% từ 65 tuổi 74 tuổi. 70% trên 75 tuổi. Phụ nữ chiếm 2/3 trường hợp. - Việt Nam : theo tài liệu điều tra (1986 – 1987) : 93,39% Đục T3 tuổi già. 4,87% Đục T3 bệnh lý. 1,13% Đục T3 do CT . 0,61% Đục T3 bẩm sinh. Các yếu tố nguy cơ : - Tiếp xúc thường xuyên với tia tử ngoại. - Ánh sáng của tia chớp, tia hàn, tia X, radium. - Ăn uống cũng là nguyên nhân sinh bệnh của đục T3. II. TRIỆU CHỨNG VÀ CÁC HÌNH THÁI ĐỤC THỂ THỦY TINH: . Triệu chứng : Triệu chứng cơ năng : - TL giảm : tiến triển từ từ, kéo dài. - Lóa mắt : không chịu được ánh sáng ban ngày hoặc đèn pha trước mặt. - Cận thị giả : cận thị từ nhẹ đến trung bình. Độ lảo thị sẽ giảm. - Song thị 1 mắt : Do đục T3 không đồng đều. - Không đỏ, không đau . | Đối tượng : Sinh Viên Luân Khoa Thời gian : 90 phút Giảng viên : Thạc sĩ NGUYỄN PHÚ THIỆN BÀI GIẢNG LÝ THUYẾT MẮT ĐỤC THỂ THỦY TINH (CATARACTE) I. ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỂ HỌC ĐỤC THỂ THỦY TINH : Đại cương về thể thủy tinh : - T3 ; thấu kính hội tụ trong suốt. - Khúc xạ: + 20D . - Kích thước : + Dầy khoảng 4mm + Đường kính ngang khoảng 9mm - T3 :không mạch máu và mạch bạch huyết. Cấu trúc T3 gồm 3 phần: + BAO T3: màng bán thấm đối với nước và điện giải. + NHÂN và VÕ : Ngay sau bao trước T3 là một lớp đơn TB biểu mô tăng sinh, luôn sinh ra các sợi T3, các TB không tự mất đi và những sợi mới sinh ra dồn ép các sợi cũ. - Điều kiện bình thường : T3 có 65% nước 35% Protein. Ít muối khoáng (K+, Na+, Ca+, ) Acide Ascorbie, Glutathione. Đục T3 : Giảm: cung cấp Oxygen, Protein, K+. Tăng: nước, Na+, Ca+, acide ascorbic. Lượng Glutathion thì không còn. - Chức năng của T3 là điều tiết. - Khoảng 40 tuổi, lực điều tiết giảm dần Lảo thị. Tỷ lệ mắc bệnh đục thể thủy tinh : -