Bài giảng Hóa học 1: Chương 9 - TS. Nguyễn Văn Bời

Cùng nắm kiến thức trong chương này thông qua việc tìm hiểu các nội dung sau: Hệ phân tán và dung dịch, quá trình hòa tan, độ tan S, áp suất hơi của dung dịch, nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc dung dịch, áp suất thẩm thấu và định luật Van’t Hoff. Mời tham khảo. | Chương 9 Cân bằng trong dung dịch lỏng Hệ phân tán và dung dịch Quá trình hòa tan Độ tan S Áp suất hơi của dung dịch Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc dd Áp suất thẩm thấu và định luật Van’t Hoff Slide of 48 HUI© 2006 General Chemistry: Hệ phân tán và dung dịch Hệ phân tán: 1. Khái niệm: Hệ phân tán là hệ gồm 2 hay nhiều chất, trong đó 1 chất ở dạng hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. LOẠI HỆ VÍ DỤ KHÍ-KHÍ KHÔNG KHÍ KHÍ –LỎNG KHÍ TRONG NƯỚC KHÍ –RẮN H2/Pt LỎNG-LỎNG Xăng Slide of 48 HUI© 2006 General Chemistry: RAN – KHI: b. PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN Dựa vào kích thước các hạt người ta chia thành: Hệ phân tán thô: kích thước của các hạt của pha phân tán từ 10-7 – 10-4m. Hệ này không bền. Loại hệ này gồm +Huyền phù: Chất phân tán: rắn, môi trường phân tán: lỏng (phù sa ) +Nhũ tương:Chất phân tán và môi trường phân tán đều chất lỏng (hạt mỡ trong nước ) Dung dịch keo:Hạt phân tán có kích thước 10-9 – 10-7m. Hệ này tương đối bền (sương mù:lỏng –khí; khói:rắn=khí) Dung dịch thật: Hạt của pha phân tán bằng kích thước của phân tử hoặc ion (≤ 10-10m), giữa chất phân tán và môi trường phân tán không có bề mặt phân chia, toàn bộ dd là một pha. Vậy dd là một hệ đồng thể Slide of 48 HUI© 2006 General Chemistry: 1. Khái niệm: Dung dịch là hệ một pha nhiều cấu tử mà thành phần của nó có thể biến đổi trong một giới hạn nhất định. Chất phân tán: gọi là chất tan; Môi trường phân tán: gọi là dung môi 2. Các loại dung dịch: Tùy thuộc vào trạng thái tập hơp chia ra 3 loại: + Dung dịch khí : Ví dụ như không khí + Dung dịch rắn: ví dụ như các hợp kim +Dung dịch lỏng: phổ biến nhất Dung dịch Slide of 48 HUI© 2006 General Chemistry: 3 CÁCH BIỂU DIỄN THÀNH PHẦN DUNG DỊCH a. Nồng độ % khối lượng. (C%) là số gam chất tan trong 100g dung dịch. Ví dụ 1: Cần bao nhiêu gam tinh thể NaOH (độ tinh khiết P=97%) để pha thành 2000g dung dịch NaOH 5%. Ví dụ 2: Cần bao nhiêu gam tinh thể NaCl (độ tinh khiết P=91%) để pha thành 5000g . | Chương 9 Cân bằng trong dung dịch lỏng Hệ phân tán và dung dịch Quá trình hòa tan Độ tan S Áp suất hơi của dung dịch Nhiệt độ sôi và nhiệt độ đông đặc dd Áp suất thẩm thấu và định luật Van’t Hoff Slide of 48 HUI© 2006 General Chemistry: Hệ phân tán và dung dịch Hệ phân tán: 1. Khái niệm: Hệ phân tán là hệ gồm 2 hay nhiều chất, trong đó 1 chất ở dạng hạt rất nhỏ được phân bố vào trong chất kia. LOẠI HỆ VÍ DỤ KHÍ-KHÍ KHÔNG KHÍ KHÍ –LỎNG KHÍ TRONG NƯỚC KHÍ –RẮN H2/Pt LỎNG-LỎNG Xăng Slide of 48 HUI© 2006 General Chemistry: RAN – KHI: b. PHÂN LOẠI HỆ PHÂN TÁN Dựa vào kích thước các hạt người ta chia thành: Hệ phân tán thô: kích thước của các hạt của pha phân tán từ 10-7 – 10-4m. Hệ này không bền. Loại hệ này gồm +Huyền phù: Chất phân tán: rắn, môi trường phân tán: lỏng (phù sa ) +Nhũ tương:Chất phân tán và môi trường phân tán đều chất lỏng (hạt mỡ trong nước ) Dung dịch keo:Hạt phân tán có kích thước 10-9 – 10-7m. Hệ này tương đối bền (sương .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.