Bài giảng Lĩnh vực pháp luật về sở hữu trí tuệ: Chế định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp trong pháp luật về sở hữu trí tuệ

Bài giảng Lĩnh vực pháp luật về sở hữu trí tuệ: Chế định quyền tác giả, quyền liên quan đến quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp trong pháp luật về sở hữu trí tuệ trình bày về quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả; quyền sở hữu công nghiệp; cơ chế khai thác. | LĨNH VỰC PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THÁNG 05 NĂM 2014 TỔ TRÍ TUỆ CHUYÊN ĐỀ: CHẾ ĐỊNH QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ NỘI DUNG 1. Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả . Đối tượng quyền . Cơ chế xác lập 2. Quyền sở hữu công nghiệp . Đối tượng quyền . Cơ chế xác lập 3. Cơ chế khai thác . Độc quyền sở hữu . Chuyển giao CƠ SỞ PHÁP LUẬT 1. Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12. 2. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ; được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 119/2010/NĐ-CP. CƠ SỞ PHÁP LUẬT 1. Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan; được sửa đổi, bổ sung bằng | LĨNH VỰC PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ THÁNG 05 NĂM 2014 TỔ TRÍ TUỆ CHUYÊN ĐỀ: CHẾ ĐỊNH QUYỀN TÁC GIẢ, QUYỀN LIÊN QUAN ĐẾN QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP TRONG PHÁP LUẬT VỀ SỞ HỮU TRÍ TUỆ NỘI DUNG 1. Quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả . Đối tượng quyền . Cơ chế xác lập 2. Quyền sở hữu công nghiệp . Đối tượng quyền . Cơ chế xác lập 3. Cơ chế khai thác . Độc quyền sở hữu . Chuyển giao CƠ SỞ PHÁP LUẬT 1. Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11; Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12. 2. Nghị định số 105/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ và quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ; được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 119/2010/NĐ-CP. CƠ SỞ PHÁP LUẬT 1. Nghị định số 100/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Bộ luật Dân sự, Luật Sở hữu trí tuệ về quyền tác giả và quyền liên quan; được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 85/2011/NĐ-CP. 2. Nghị định số 103/2006/NĐ-CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Sở hữu trí tuệ về sở hữu CN; được sửa đổi, bổ sung bằng Nghị định số 122/2010/NĐ-CP. ĐÁNH GIÁ TỔNG QUAN VỀ NHỮNG THAY ĐỔI TỪ LUẬT 2005 ĐẾN LUẬT 2009 So với Luật 2005, Luật 2009 không có những sửa đổi, bổ sung đáng kể về mặt nội dung nền tảng (ngoại trừ quyền đối với giống cây trồng). Luật 2009 chủ yếu sửa đổi, bổ sung về mặt quản lý hành chính nhà nước trong lĩnh vực sở hữu trí tuệ. 1. QUYỀN TÁC GIẢ VÀ QUYỀN LIÊN QUAN NỘI DUNG => QUYỀN TÁC GIẢ TÁC PHẨM BIỂU DIỄN => QUYỀN LIÊN QUAN QUYỀN TÁC GIẢ ĐỐI TƯỢNG: Tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. CHỦ THỂ: Tổ chức, cá nhân sáng tạo hoặc sở hữu tác phẩm. ĐIỀU KIỆN Tác phẩm gốc Tác phẩm phái sinh Tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học được bảo hộ bao gồm: a) Tác phẩm văn học, khoa học, sách giáo khoa, giáo trình và tác phẩm khác được thể hiện dưới dạng chữ viết hoặc ký tự khác; b) Bài giảng, bài phát biểu và bài nói

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.