Ngành công nghiệp cơ khí (bao gồm 6 phân ngành: SX các sản phẩm từ kim loại, SX MMTB, SX máy móc và thiết bị điện, SX dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, SX xe có động cơ và SX phương tiện vận tải) là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Mời các bạn cùng tìm hiểu "Bài giảng Định hướng phát triển ngành cơ khí trên địa bàn thành phố Hải Phòng đến năm 2020" để nắm bắt nội dung thông tin vấn đề. | SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI PHÒNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠ KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020 Hải Phòng, ngày 05/8/2015 I. Tổng quan phát triển ngành cơ khí Việt Nam Ngành công nghiệp cơ khí (bao gồm 6 phân ngành: SX các sản phẩm từ kim loại, SX MMTB, SX máy móc và thiết bị điện, SX dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, SX xe có động cơ và SX phương tiện vận tải) là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp cơ khí không chỉ cung cấp các sản phẩm tiêu dùng mà quan trọng hơn là cung cấp thiết bị, máy móc cho nhiều ngành sản xuất khác. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì công nghiệp cơ khí càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Để thúc đấy phát triển nhanh ngành Cơ khí, ngày 26/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020; Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009, về | SỞ CÔNG THƯƠNG HẢI PHÒNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH CƠ KHÍ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ĐẾN NĂM 2020 Hải Phòng, ngày 05/8/2015 I. Tổng quan phát triển ngành cơ khí Việt Nam Ngành công nghiệp cơ khí (bao gồm 6 phân ngành: SX các sản phẩm từ kim loại, SX MMTB, SX máy móc và thiết bị điện, SX dụng cụ y tế, dụng cụ chính xác, SX xe có động cơ và SX phương tiện vận tải) là một ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế quốc dân. Công nghiệp cơ khí không chỉ cung cấp các sản phẩm tiêu dùng mà quan trọng hơn là cung cấp thiết bị, máy móc cho nhiều ngành sản xuất khác. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay đất nước ta đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì công nghiệp cơ khí càng có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết. Để thúc đấy phát triển nhanh ngành Cơ khí, ngày 26/12/2002 của Thủ tướng Chính phủ đã ban hành các Quyết định số 186/2002/QĐ-TTg Phê duyệt Chiến lược phát triển ngành cơ khí Việt Nam đến năm 2010, tầm nhìn tới 2020; Quyết định số 10/2009/QĐ-TTg ngày 16/01/2009, về cơ chế hỗ trợ phát triển sản xuất sản phẩm cơ khí trọng điểm; I. Tổng quan phát triển ngành cơ khí Việt Nam (tiếp) Sau hơn 10 năm thực hiện, ngành cơ khí Việt Nam đã đạt được những kết quả quan trọng. Đối với ngành xi măng, cơ khí trong nước đã thiết chế tạo toàn bộ dây chuyền thiết bị đồng bộ cho nhà máy xi măng công suất đến tấn/năm cho Nhà máy xi măng Thái Nguyên, Sông Thao. với tỷ lệ nội địa hóa đạt từ 70-75% về khối lượng và 40% về giá trị; đã chế tạo được các trạm trộn bê tông xi măng công suất từ 120 đến 250 m3/giờ; tỷ lệ nội địa hoá các loại xe gắn máy do trong nước sản xuất đạt khoảng 85 - 95%. Năm 2014, tổng giá trị SXCN toàn ngành cơ khí VN (bao gồm cả sản xuất trong nước và nhập khẩu) ước đạt tỷ đồng, trong đó, sản xuất trong nước ước đạt tỷ đồng. Giá trị nhập khẩu ngành cơ khí ước đạt 27,9 tỷ USD, nhập siêu ngành cơ khí tương đối lớn, hơn 12 tỷ USD, trong đó giá trị nhập khẩu máy móc, thiết bị để phục vụ sản xuất chiếm tỷ lệ cao nhất (năm 2006