Bài giảng Ý thức pháp luật và pháp chế

Sau đây là bài giảng Ý thức pháp luật và pháp chế. Bài giảng giới thiệu tới các bạn những nội dung về khái niệm, đặc trưng, cấu trúc, chức năng của ý thức pháp luật; mối quan hệ giữa ý thức pháp luật và pháp luật; các biện pháp giáo dục, nâng cao ý thức pháp luật; khái niệm, nội dung, ý nghĩa, yêu cầu cơ bản của pháp chế. | Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ Presented by: Phan Nhat Thanh NỘI DUNG Ý thức pháp luật Pháp chế I. Ý THỨC PHÁP LUẬT 1. Khái niệm: ý thức pháp luật là tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong xã hội. Thể hiện: - mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải có; - thể hiện sự đánh giá của con người về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội và mọi công dân. 2. Đặc trưng của ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội: thể hiện ở hai khía cạnh: Ý thức pháp luật vừa phụ thuộc vào tồn tại xã hội (do tồn tại xã hội quyết định), Ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối (bảo thủ, kế thừa, lạc hậu, vượt trước so với tồn tại xã hội). Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với sự tồn tại xã hội + Tồn tại xã hội mất đi nhưng ý thức xã hội vẫn tồn tại trong một thời gian Ví dụ: tư duy cũ về pháp luật, về các hiện tượng pháp lý sẽ rất khó thay đổi. Ý thức pháp luật có thể vượt trước so với tồn tại xã hội + Những quan điểm, cách nhìn nhận mới về pháp luật có thể nẩy sinh từ xã hội hiện tại. Ý thức pháp luật có tính kế thừa Ý thức pháp luật kế thừa những tư tưởng, quan điểm, học thuyết của các thời đaị trước nó. - Ý thức pháp luật là hiện tượng có tính giai cấp: hiểu biết, thái độ của các giai cấp đối với pháp luật là khác nhau, chỉ có ý thức pháp luật của giai cấp cầm quyền mới được phản ánh trong pháp luật. 3. Cấu trúc của ý thức pháp luật a) Căn cứ vào nội dung, tính chất của các bộ phận hợp thành: Hệ tư tưởng pháp luật: là tổng hợp các tư tưởng, quan điểm, lý thuyết về pháp luật. Tâm lý pháp luật: là tình cảm, thái độ, tâm trạng, cảm xúc của con người đối với pháp luật. b) Căn cứ vào cấp độ giới hạn của sự nhận thức Ý thức pháp luật thông thường: là kinh nghiệm của chủ thể về pháp luật, chỉ phản ánh được các mối liên hệ bên ngoài của pháp luật mà | Ý THỨC PHÁP LUẬT VÀ PHÁP CHẾ Presented by: Phan Nhat Thanh NỘI DUNG Ý thức pháp luật Pháp chế I. Ý THỨC PHÁP LUẬT 1. Khái niệm: ý thức pháp luật là tổng thể các học thuyết, tư tưởng, quan điểm, quan niệm thịnh hành trong xã hội. Thể hiện: - mối quan hệ của con người đối với pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật cần phải có; - thể hiện sự đánh giá của con người về tính hợp pháp hay không hợp pháp trong hành vi xử sự của con người cũng như trong tổ chức và hoạt động của các cơ quan Nhà nước, các tổ chức chính trị – xã hội và mọi công dân. 2. Đặc trưng của ý thức pháp luật Ý thức pháp luật có mối quan hệ biện chứng với tồn tại xã hội: thể hiện ở hai khía cạnh: Ý thức pháp luật vừa phụ thuộc vào tồn tại xã hội (do tồn tại xã hội quyết định), Ý thức pháp luật có tính độc lập tương đối (bảo thủ, kế thừa, lạc hậu, vượt trước so với tồn tại xã hội). Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với sự tồn tại xã hội + Tồn tại xã hội mất đi nhưng ý thức xã hội vẫn tồn tại trong một thời

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
4    69    2    29-04-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.