Mục đích nghiên cứu của đề tài: Đánh giá thực trạng sản xuất và hiệu quả kinh tế của các mô hình nuôi cá nước lợ vùng đầm phá huyện Quảng Điền; xác định các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả và hiệu quả của các mô hình nuôi cá nước lợ, những khó khăn, thuận lợi của hoạt động; phương hướng và một số giải pháp nhằm giải quyết khó khăn mà các hộ nuôi đang gặp phải;. Mời các bạn tham khảo. | Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Trong những năm gần đây, ngành nuôi cá của Việt Nam ngày càng có chỗ đứng quan trọng trên trường thế giới nhờ những điều kiện thuận lợi về tự nhiên, lực lượng lao động và thị trường tiêu thụ rộng lớn. Ngành nuôi cá phát triển có ý nghĩa quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, xoá độc canh trong nông uế nghiệp, khai thác tốt các tiềm năng lợi thế, tăng khối lượng sản phẩm phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu, tạo điều kiện cho Việt Nam có tiềm năng mở rộng sản H xuất cung ứng sản phẩm cho thị trường trong nước và thế giới. Thừa Thiên Huế là một tỉnh duyên hải miền trung có diện tích đầm phá rộng tế lớn. Toàn tỉnh có hơn ha mặt nước đầm phá, chiếm khoảng 1/5 diện tích h đầm phá của cả nước. Đây là vùng đầm phá có tiềm năng phát triển nuôi trồng in thủy sản nói chung và nuôi cá nước lợ nói riêng. Trong đó, nuôi trồng thủy sản là đầm phá ven biển. K một trong những hướng chủ lực để chuyển đổi cơ cấu kinh tế nông thôn ở vùng Quảng Điền là một huyện đầm phá ven biển tỉnh Thừa Thiên Huế, có gần họ c 12km bờ biển, ha mặt nước phá Tam Giang. Đây là điều kiện thuận lợi của vùng để mở rộng nuôi trồng và khai thác thuỷ sản thành ngành sản xuất quan trọng với nền kinh tế lâu nay vốn chủ yếu là thuần nông. Do đó, việc đẩy mạnh ại phát triển kinh tế biển đầm phá của huyện sẽ mở ra một triển vọng mới cho nền Đ kinh tế. Trong đó, hoạt động NTTS của vùng ngày càng phát triển góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân. Đây là lợi thế của vùng để có thể phát triển các ngành nghề NTTS như cá, tôm, cua Thực tế trong những năm qua, nuôi chuyên tôm không còn mang lại hiệu quả do tình trạng dịch bệnh, ô nhiễm môi trường ngày càng tăng trong khi công nghệ nuôi chưa thật sự phù hợp, nguồn giống khai thác tự nhiên ngày càng kiệt, nguồn giống nhân tạo sản xuất tại chỗ quá ít, giống phải đi từ vùng khác về không kiểm soát được dịch bệnh đã làm cho nhiều hộ chuyển từ nuôi chuyên tôm sang nuôi .