Nội dung của báo cáo trình bày tổng quan chính sách tỷ giá ở châu Á – Thái Bình Dương, các vấn đề của chính sách tỷ giá ở châu Á (mất cân bằng toàn cầu, ổn định tiền tệ trong khu vực) và đề xuất phương án giải quyết và hợp tác trong khu vực trong chính sách tỷ giá và chính sách tiền tệ. | CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN Ở CHÂU Á THÁI BÌNH DƯƠNG Trần Lương Thành Friedrich Schiller University Jena Hà Nội, 12/2013 Nội dung • Tổng quan chính sách tỷ giá ở châu Á – Thái Bình Dương • Các vấn đề của chính sách tỷ giá ở châu Á và đề xuất phương án giải quyết • Mất cân bằng toàn cầu • Ổn định tiền tệ trong khu vực • Hợp tác trong khu vực trong chính sách tỷ giá và chính sách tiền tệ Phần 1: Tổng quan về chính sách tỷ giá ở châu Á – Thái Bình Dương • Khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 • Lý thuyết bộ ba bất khả thi • Kiểm soát vốn • Bất lợi của các nước đang phát triển • Cơ chế tỷ giá cố định • Cơ chế tỷ giá thả nổi với chính sách mục tiêu lạm phát Khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 • Tỷ giá của các nước bị ảnh hưởng nặng nề nhất trong khùng hoảng kinh tế châu Á 1997 Index: June 1997 = 100 140 120 100 80 60 40 20 0 1992 1994 Thailand 1996 Malaysia 1998 Indonesia Note: Exchange rate: . dollar/local currency Source: International Financial Statistics of the IMF 2000 Philippines 2002 South Korea Khủng hoảng kinh tế châu Á 1997 • Trước khủng hoảng, các nước này cố định đồng nội tệ • • • • • vào đồng USD, được gọi là “Asian dollar standard”. Khủng hoảng tiền tệ thế hệ thứ 3. Sự phá giá nhanh và mạnh của các đồng tiền trong khu vực. Ngân hàng trung ương không còn đủ dự trữ ngoại tệ để chống chọi lại các đợt thoái vốn bất ngờ của nhà đầu tư. Nguyên nhân sâu xa do đầu tư của các doanh nghiệp và ngân hàng không hiệu quả, cho vay quá dễ dàng. Sự phát triển ảo của “Asian miracles” (Krugman): tăng trưởng kinh tế cao do đầu tư nước ngoài tràn lan, trong khi năng suất lao động thực không .