Bài giảng Kinh tế học vĩ mô: Chương 9 - Lạm phát

Nội dung chương 9 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Lạm phát", cụ thể như: Khái niệm và đo lường, các nguyên nhân gây ra lạm phát, tác động của lạm phát,! | CHƯƠNG 9: LẠM PHÁT I. KHÁI NIỆM VÀ ĐO LƯỜNG 1. - Khái niệm: Lạm phát (inflation) là sự gia tăng liên tục của mức giá chung. - Lạm phát: sự mất giá trị thị trường hay giảm sức mua của đồng tiền - Giảm phát (deflation) là sự suy giảm liên tục của mức giá chung, thường xuất hiện khi nền KT suy thoái. 2. Đo lường lạm phát • Tỷ lệ lạm phát: P -P p= P t t t-1 ´100% t-1 • p: Tỷ lệ lạm phát của thời kỳ t (có thể theo tháng, quý hoặc năm) • Pt: Mức giá của thời kỳ t • P(t-1): Mức giá của thời kỳ trước đó. 2. Đo lường lạm phát • Mức giá chung có thể đo bằng CPI hoặc chỉ số điều chỉnh GDP. • Chỉ số điều chỉnh GDP(GDP Deflator): phản ánh sự thay đổi của mức giá trong GDP năm nghiên cứu so với năm gốc. • Chỉ số giá tiêu dùng (Consumer Price Index-CPI) đo lường mức giá trung bình của giỏ hàng hóa và dịch vụ mà một người tiêu dùng điển hình mua. Lạm phát ở Việt Nam 2002 - .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
389    176    1    16-05-2024
14    69    1    16-05-2024
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.