Mục tiêu nhằm giúp các bạn nắm được kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well-being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham gia vào thị trường, xã hội có thể làm gì để tối đa hóa phúc lợi xã hội? | KINH TẾ VI MÔ Bài giảng 5 Kinh tế học phúc lợi Trong phần trước chúng ta đã nghiên cứu về cân bằng thị trường và mô tả sự cân bằng thị trường phản ánh cách thức thị trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm. Tuy nhiên: Liệu mức giá và sản lượng cân bằng có tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội (total welfare)? Liệu sự phân bổ nguồn lực của thị trường có đáng mong muốn hay không? Do vậy: Cần có sự tồn tại của kinh tế học phúc lợi!!! MỤC TIÊU Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well-being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham gia vào thị trường? Xã hội có thể làm gì để tối đa hóa phúc lợi xã hội? Kết luận: trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường tối đa hóa tổng lợi ích mà người mua và người bán nhận được. NỘI DUNG Thặng dư người tiêu dùng Thặng dư nhà sản xuất Hiệu quả thị trường KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI Thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ . | KINH TẾ VI MÔ Bài giảng 5 Kinh tế học phúc lợi Trong phần trước chúng ta đã nghiên cứu về cân bằng thị trường và mô tả sự cân bằng thị trường phản ánh cách thức thị trường phân bổ các nguồn lực khan hiếm. Tuy nhiên: Liệu mức giá và sản lượng cân bằng có tối đa hóa tổng phúc lợi xã hội (total welfare)? Liệu sự phân bổ nguồn lực của thị trường có đáng mong muốn hay không? Do vậy: Cần có sự tồn tại của kinh tế học phúc lợi!!! MỤC TIÊU Kinh tế học phúc lợi nghiên cứu việc phân bổ nguồn lực sẽ tác động như thế nào tới phúc lợi kinh tế (economic well-being). Người bán và người mua thu được lợi ích như thế nào khi tham gia vào thị trường? Xã hội có thể làm gì để tối đa hóa phúc lợi xã hội? Kết luận: trạng thái cân bằng cung cầu trên thị trường tối đa hóa tổng lợi ích mà người mua và người bán nhận được. NỘI DUNG Thặng dư người tiêu dùng Thặng dư nhà sản xuất Hiệu quả thị trường KINH TẾ HỌC PHÚC LỢI Thặng dư người tiêu dùng (Consumer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người mua. Thặng dư người sản xuất (Producer surplus) đo lường phúc lợi kinh tế từ phía người bán. Sự sẵn lòng chi trả (Willingness to pay): Là số tiền tối đa mà mỗi người mua sẵn lòng chi trả cho một hàng hóa hay dịch vụ. Nó cho biết người mua đánh giá hàng hóa hoặc dịch vụ đó đáng giá bao nhiêu. Tại mức giá đúng bằng sự sẵn lòng chi trả, người mua bàng quan về hàng hóa đó. THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Thặng dư tiêu dùng (Consumer surplus): Là chênh lệch giữa số tiền mà người mua sẵn lòng trả cho hàng hóa với số tiền mà họ thực sự trả cho nó. Thặng dư tiêu dùng phản ánh lợi ích mà người mua nhận được từ một hàng hóa khi chính người mua cảm nhận được nó. Bốn trường hợp có thể xẩy ra của sự sẵn lòng chi trả NGƯỜI MUA MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ Mai $ 100 Loan 80 Cúc 70 Trúc 50 THẶNG DƯ NGƯỜI TIÊU DÙNG Đường cầu thị trường mô tả số lượng mà người mua muốn mua và có khả năng mua ở các mức giá khác nhau. BIỂU CẦU CHO NGƯỜI MUA GIÁ NGƯỜI MUA LƯỢNG CẦU .