Chương 2 trình bày về "Hiệu quả Công bằng xã hội". Nội dung cụ thể của chương này gồm có: Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực, hiệu quả xã hội và phúc lợi xã hội, các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi, thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực. | Lý thuyết Tài chính công(2 tín chỉ) Chương 2: Hiệu quả Công bằng xã hội Nội dung: - Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực - Hiệu quả xã hội và phúc lợi xã hội - Các định lý về hiệu quả trong kinh tế học phúc lợi. - Thất bại thị trường trong phân bổ nguồn lực LOGO 30 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Tiếp cận khái niệm sở thích Sự thỏa mãn/hài lòng Bỏ qua giới hạn ngân sách: càng nhiều càng tốt Hàm thỏa dụng là một hàm số toán học phản ảnh tập hợp sở thích các cá nhân U = F (X1, X2, X3, , Xn) 31 LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường bàng quan Biểu thị thái độ không phân biệt của người tiêu dùng đối với tập hợp các điểm phân bổ tiêu dùng lương thực và quần áo. Đường bàng quan có đặc tính: • Những người tiêu dùng thích đường bàng quan cao hơn. • Đường bàng quan luôn luôn dốc xuống. 32 LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Qq(Số lượng quần áo ) Đường bàng quan A C 2 B 1 IC2 IC1 0 1 2 Qlt (Số lượng lương thực ) Hình Mức thỏa dụng từ các lựa chọn khác nhau 33 LOGO 1. Tối đa hóa trong điều kiện giới hạn nguồn lực Đường bàng quan Thỏa dụng mà một cá nhân đạt được mang đặc điểm: - Phụ thuộc vào số lượng hàng hóa mà cá nhân ấy tiêu dùng: U = F (X1, Y) - Khi lượng hàng hóa tăng lên thì thỏa dụng cũng tăng: U U 0 0 X Y - Mức độ thỏa mãn của đơn vị sau nhỏ hơn đơn vị trước: 2U 2U X .