Nội dung chương 4 trình bày đến người học những vấn đề liên quan đến "Uốn thuần túy", cụ thể như: Các dạng chịu tải khác, uốn thuần túy các dầm đối xứng, biến dạng uốn, biến dạng do uốn gây ra, các thuộc tính mặt cắt của dầm, các thông số thép hình tiêu chuẩn Mỹ, biến dạng trong mặt cắt ngang,. | 4 Uốn thuần túy Nội dung Uốn thuần túy Các dạng chịu tải khác Uốn thuần túy các dầm đối xứng Biến dạng uốn Biến dạng do uốn gây ra Các thuộc tính mặt cắt của dầm Các thông số thép hình tiêu chuẩn Mỹ Biến dạng trong mặt cắt ngang Bài tập ví dụ Uốn dầm được làm từ nhiều vật liệu khác nhau Ví dụ Dầm bê tông cốt thép Bài tập ví dụ Tập trung ứng suất Biến dạng dẻo Dầm được tạo thành từ vật liệu đàn dẻo Biến dạng dẻo của dầm có một mặt phẳng đối xứng Ứng suất dư Ví dụ , Kéo nén lệch tâm trong mặt phẳng đối xứng Ví dụ Bài tập ví dụ Uốn xiên Ví dụ Trường hợp tổng quát của kéo nén lệch tâm 4-2 Uốn thuần túy Uốn thuần túy: Dầm, đoạn dầm chịu tác dụng bởi cặp mô men uốn nội lực ngược chiều, cùng độ lớn nằm trong mặt phẳng đối xứng (mặt phẳng quán tính chính trung tâm). 4-3 Các dạng chịu tải khác • Kéo nén lệch tâm: Tải trọng dọc trục không đi qua tâm của mặt cắt sẽ sinh ra một lực dọc và một mô men uốn. • Tải trọng cắt ngang: Tải trọng ngang tập trung hoặc phân bố sẽ sinh ra lực cắt và mô men uốn. • Nguyên lý xếp chồng: Ứng suất pháp do uốn thuần túy gây ra có thể được cộng gộp với ứng suất pháp do kéo nén gây ra để xác định được trạng thái ứng suất tổng. 4-4 Uốn thuần túy các dầm đối xứng • Nội lực trên mặt cắt ngang bất kỳ tương đương với một ngẫu lực. Mô men của ngẫu lực này được gọi là mô men uốn. • Theo tĩnh học, một ngẫu lực M bao gồm 2 lực bằng nhau và ngược chiều. • Tổng các thành phần lực theo một phương bất kỳ phải bằng 0. • Mô men đối với trục bất kỳ vuông góc với mặt phẳng tải trọng đều bằng nhau và bằng 0 đối với trục bất kỳ nằm trong mặt phẳng tải trọng. • Các yêu cầu này được áp dụng để xác định các thành phần và mô men của nội lực phân tố chưa biết. Fx x dA 0 M y z x dA 0 M z y x dA .