Mục tiêu của khảo sát là tìm hiểu về hiện tượng nứt trái và mối quan hệ với đặc tính sinh lý – sinh hóa trái. Khảo sát bắt đầu từ tháng 3/2014 khi cây chôm chôm đậu trái và kết thúc vào tháng 7/2014. Mẫu trái thu thập ngẫu nhiên trên 30 cây chôm chôm (4 năm tuổi) trong cùng 1 vườn có cùng chế độ chăm sóc tại xã Mỹ Khánh – huyện Phong Điền – thành phố Cần Thơ,. . | Tạp chı́ Khoa học Trườ ng Đại học Cầ n Thơ Số chuyên đề: Nông nghiệp (2016)(3): 210-217 DOI: KHẢO SÁT HIỆN TƯỢNG NỨT TRAI CHOM CHOM RONGRIEN (Nephelium lappaceum Linn) TẠI HUYỆN PHONG ĐIỀN, THÀNH PHỐ CẦN THƠ Trần Thị Bích Vân và Lê Bảo Long Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ Thông tin chung: Ngày nhận: 05/08/2016 Ngày chấp nhận: 26/10/2016 Title: A survey on the fruit cracking phenomenon in “Rongrien” rambutan (Nephelium lappaceum Linn) in Phong Dien district, Can Tho city Từ khóa: Canxi, nứt trái, rò rỉ ion, chôm chôm ‘Rongrien’ Keywords: Calcium, fruit cracking, ion leakage, 'Rongrien' rambutan ABSTRACT The survey was aimed to understand the fruit cracking phenomenon and its relationship with physiological-biochemical characteristics of fruits. The survey was begun in March 2014 and ended in July 2014. Fruit samples were collected randomly from 30 rambutan trees (4 years old) in one orchard under the same care regime at My Khanh Commune – Phong Dien District – Can Tho City. The first collection was on March 15th, 2014 (two weeks after fruit set) with the interval of 15 days. Results showed that fruit cracking occurred when fruits began to mature (after 12 weeks of fruit set) and then increased until harvest. Heavy rain during rapid fruit flesh growth periods but the peel of fruit has stopped growing and low total Ca2+ content in the peel are factors related to fruit cracking. At harvest time, the cracking fruits had thin–peel and total Ca2+ content were lower than those in the normal ones. There is a strong positive correlation between the ratio of fruit cracking and total Ca2+ content as well as peel thickness of fruits. TÓM TẮT Mục tiêu của khảo sát là tìm hiểu về hiện tượng nứt trái và mối quan hệ với đặc tính sinh lý – sinh hóa trái. Khảo sát bắt đầu từ tháng 3/2014 khi cây chôm chôm đậu trái và kết thúc vào tháng 7/2014. Mẫu trái thu thập ngẫu nhiên trên 30 cây chôm chôm (4 năm tuổi) trong cùng 1