Sử dụng động vật nổi chỉ thị cho mức độ dinh dưỡng kênh mương thủy lợi trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội

Bài viết Sử dụng động vật nổi chỉ thị cho mức độ dinh dưỡng kênh mương thủy lợi trên địa bàn huyện Gia Lâm, Hà Nội trình bày: Động vật nổi là sinh vật không những phụ thuộc vào mức độ dinh dưỡng thông qua tảo mà còn kiểm soát mức độ dinh dưỡng nhờ tiêu thụ tảo. Nghiên cứu được tiến hành với 16 đối tượng kênh mương thuỷ lợi trên địa bàn huyện Gia Lâm có mức dinh dưỡng khác nhau để chứng minh mối quan hệ này,. . | Vietnam J. Agri. Sci. 2016, Vol. 14, No. 11: 1753-1763 Tạp chí KH Nông nghiệp Việt Nam 2016, tập 14, số 11: 1753-1763 SỬ DỤNG ĐỘNG VẬT NỔI CHỈ THỊ CHO MỨC ĐỘ DINH DƯỠNG KÊNH MƯƠNG THỦY LỢI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI Nguyễn Thị Thu Hà1*, Tạ Thị Hải Yến1, Đinh Tiến Dũng2 Đỗ Thuỷ Nguyên1, Trịnh Quang Huy1 1 Khoa Môi trường, Học viện Nông nghiệp Việt Nam Trung tâm Phân tích và Chuyển giao Công nghệ Môi trường, Viện Môi trường Nông nghiệp 2 Email*: ha170086@ Ngày gửi bài: Ngày chấp nhận: TÓM TẮT Động vật nổi là sinh vật không những phụ thuộc vào mức độ dinh dưỡng thông qua tảo mà còn kiểm soát mức độ dinh dưỡng nhờ tiêu thụ tảo. Nghiên cứu được tiến hành với 16 đối tượng kênh mương thuỷ lợi trên địa bàn huyện Gia Lâm có mức dinh dưỡng khác nhau để chứng minh mối quan hệ này. Nhiều kênh mương nghiên cứu bị nhiễm bẩn do ảnh hưởng của các nguồn thải, tình trạng dinh dưỡng ở mức trung bình đến cao (60 - 100 điểm). Trong thời gian tháng 1 - 5 năm 2015 đã xác định được 71 loài động vật nổi trong đó Rotatoria chiếm ưu thế cả về số lượng loài (39 loài) và mật độ (> 70%). Mức độ đa dạng ở mức trung bình ở dinh dưỡng trung bình (H’ trong khoảng 2,52 ở mức TSI 60 - 80) và giảm thấp ở mức dinh dưỡng cao (H’trong khoảng 1,83 ở mức TSI 80 - 100). Các loài thích hợp ở mức dinh dưỡng thấp (TN 70%). The diversity index was moderate at medium trophic level (H' was at the TSI of 60 - 80) and lower in high trophic level (H’ was at the TSI of 80-100). The species of lower trophic levels (TN 12%); “++”: Thực vật lớn xuất hiện khá nhiều (tỷ lệ che phủ: 6 - 12%); “+”: Thực vật lớn có mặt (tỷ lệ che phủ: < 6%); “ - ”: Không có thực vật lớn trên bề mặt nước. 1754 Nguyễn n Th Thị Thu Hà, Tạ Thị Hải Yến, Đinh Tiến Dũng, Đỗ Thuỷ Nguyên, Trịnh Quang Huy . Phương pháp nghiên cứu u . Phương pháp lấy mẫu u và phân tích a. Đối với nước: Tại mỗi vị trí lấy mẫu tiến hành lấy mẫu hỗn hợp tại 3 - 5 điểm tuỳ theo chiều dài

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TÀI LIỆU LIÊN QUAN
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.