Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Tìm hiểu về phức chất, cấu tạo phức chất, liên kết phức chất, dung dịch phức chất,. Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. chi tiết nội dung tài liệu. | PHỨC CHẤT Mục tiêu: được khái niệm và cấu tạo của phức chất thích được liên kết của một số phức chất theo thuyết VB. 3. Nắm đưỢc sự phân ly, hàng số bền và hằng số không bên trong dung dịch phức chất. dụng của các hàng số trong phức chất để giải một số bài tập NIỆM VỀ PHỨC CHẤT . Định nghĩa một số ion kim loại có thể kết hợp với các anion hay phân tử trung hoà tạo ra những tổ hợp mới gọi là các phức chất. Fe2+ + 6CN- [Fe(CN)6]4- Ag+ + 2NH3 [Ag(NH3)2] + Ni2+ + H2O + 2C2O42- [Ni(C2O4)2(H2O)2]2- tạo của phức chất Công thức tổng quát: [MLx]nXn Ví dụ [Ag(NH3)2]Cl Ion trung tâm Phối tử Cầu ngoại Cầu nội GỌI TÊN PHỨC CHẤT * Nguyên tắc chung - Gọi catrion trước, anion sau - Thứ tự gọi tên: phối tử, tên nguyên tử (ion trung tâm) *Số phối tử: Chỉ số lượng phối tử dùng tiếp đầu ngữ đi, tri, tetra Chỉ số lượng phối tử nhiều càng dùng tiếp đầu ngữ bis, tris *Tên phối tử - Nếu phối tử là anion : tên của anion + O CH3COO - - axeto CN - - Xiano F - - Floro OH Hidroxo O 2- - oxo H - - hidriđo - Nếu phối tử là phân tử trung hòa = tên của phân tử C2H4 etylen C5H5N pyriddin Chú ý NH3 - amin H2O – aquơ NO - nitrozil CO - cacbonil *Nguyên tử trung tâm và số oxi hóa - nguyên tử trung tâm ở trong cation phức = tên nguyên tử + số La Mã viết trong ngoặc đơn - nguyên tử trung tâm ở trong anion phức = tên nguyên tử + AT + số Lamã + ngoặc đơn chỉ số oxi hóa nếu phức là axit thì thay đuôi AT bằng IC Ví dụ [CO(NH3)6]Cl3 hexamincoban (III) clorua K4[Fe(CN)6] Kalihexaxyanoferat (II) H[AuCl4] axit tetracloruauric (III) [Pt (NH3)4(NO2)Cl2]SO4 Cloronitrotetraminplatin(IV) sunfat THÍCH LIÊN KẾT TRONG PHỨC CHẤT sở của phương pháp - liên kết giữa phối tử với nguyên tử hay ion trung tâm trong phức chất là liên kết cho nhận (hay liên kết phối trí). - Các phối tử là phân tử hay ion có ít nhất một cặp electron chưa liên kết (chất cho), còn nguyên tử hay ion trung tâm phải có những obital trống (chất nhận) nhận cặp electron. - các obital còn . | PHỨC CHẤT Mục tiêu: được khái niệm và cấu tạo của phức chất thích được liên kết của một số phức chất theo thuyết VB. 3. Nắm đưỢc sự phân ly, hàng số bền và hằng số không bên trong dung dịch phức chất. dụng của các hàng số trong phức chất để giải một số bài tập NIỆM VỀ PHỨC CHẤT . Định nghĩa một số ion kim loại có thể kết hợp với các anion hay phân tử trung hoà tạo ra những tổ hợp mới gọi là các phức chất. Fe2+ + 6CN- [Fe(CN)6]4- Ag+ + 2NH3 [Ag(NH3)2] + Ni2+ + H2O + 2C2O42- [Ni(C2O4)2(H2O)2]2- tạo của phức chất Công thức tổng quát: [MLx]nXn Ví dụ [Ag(NH3)2]Cl Ion trung tâm Phối tử Cầu ngoại Cầu nội GỌI TÊN PHỨC CHẤT * Nguyên tắc chung - Gọi catrion trước, anion sau - Thứ tự gọi tên: phối tử, tên nguyên tử (ion trung tâm) *Số phối tử: Chỉ số lượng phối tử dùng tiếp đầu ngữ đi, tri, tetra Chỉ số lượng phối tử nhiều càng dùng tiếp đầu ngữ bis, tris *Tên phối tử - Nếu phối tử là anion : tên của anion + O CH3COO - - axeto CN - - Xiano F - -