Hệ thống quản lý hiệu quả về phát triển kỹ năng và khả năng có việc làm có liên quan đến các cơ quan quản lý đa bên ở tất cả các cấp, có phối hợp với các bộ chuyên trách của chính phủ, các trung tâm và hệ thống đào tạo nghề trong việc thu thập thông tin, soạn thảo các kế hoạch chiến lược, đưa ra các giải pháp phối hợp và thúc đẩy các chính sách về việc làm và phát triển nguồn nhân lực theo ngành và theo vùng. Tuy nhiên, các hội đồng và các ban tham gia vào quản trị phát triển kỹ năng không làm việc thay cho các bộ, các đơn vị chuyên môn, và các cơ sở đào tạo nghề hiện đang là các cơ quan thực hiện chịu trách nhiệm cuối cùng. | 1 Dự án “Áp dụng Chiến lược Đào tạo G20: Hợp tác giữa ILO và Liên bang Nga” (Giai đoạn 2) QUẢN TRỊ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ (Báo cáo rà soát) BẢN DỊCH KHÔNG CHÍNH THỨC (Bản thảo ngày 10 tháng 7, 2018) Mọi trách nhiệm về nội dung và quan điểm nêu trong báo cáo này thuộc về tác giả, và không thể hiện quan điểm chính thức của ILO Dự án G20TS Project - Output . Stock-taking Report - Governance -version 20180710 - VNM - CLEAN, trang 1/46 2 NỘI DUNG I. KHÁI NIỆM QUẢN TRỊ Định nghĩa về quản trị Cấu trúc quản trị II. CÁC HÌNH THỨC TỔ CHỨC CỦA QUẢN TRỊ QUỐC GIA Hội đồng Xã hội và Kinh tế của Hà Lan (SER) Hội đồng tư vấn Dạy nghề và các ủy ban chuyên môn ở Đan Mạch Hội đồng Ngành và Kỹ năng của Chính phủ Úc Hội đồng Phát triển Nguồn nhân lực Quốc gia ở Nam Phi Hội đồng Kỹ năng Quốc gia của Ai Len Quản trị phát triển kỹ năng thông qua Quỹ Phát triển Nguồn nhân lực của Malaysia III. QUẢN TRỊ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG TRONG CÁC NGÀNH VÀ KHU VỰC Các tổ chức đào tạo ngành ở Úc Các hội đồng kỹ năng ngành ở Ấn Độ Các cơ quan đào tạo ngành của Nam Phi Các hiệp hội chuyên môn ở Canada và Úc là đối tác trong phát triển kỹ năng Điều khoản đào tạo trong các thỏa thuận lao động tập thể tại Hà Lan Quản trị ngành thông qua Qũy Đào tạo ngành ở Đan Mạch Quản trị việc phát triển kỹ năng theo vùng ở Pháp, Đan Mạch và Bỉ IV. CÁC KẾT QUẢ CHÍNH TỪ TRAO ĐỔI VÀ HỢP TÁC TRONG PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ Các chính sách và chiến lược phát triển kỹ năng nghề Hợp tác ngành – chính phủ để giám sát nhu cầu lực lượng lao động có trình độ ở Châu Âu Hợp tác ngành – chính phủ để xây dựng các trình độ cấp ngành và quốc gia tại Pháp V. QUẢN TRỊ PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG NGHỀ TẠI CÁC QUỐC GIA HƯỞNG LỢI THUỘC DỰ ÁN Quản trị Phát triển Kỹ năng nghề tại Armenia Quản trị Phát triển Kỹ năng nghề tại Jordan Quản trị Phát triển Kỹ năng nghề tại Kyrgyzstan Quản trị Phát triển Kỹ năng nghề tại Liên bang .