Nghiên cứu đã được tiến hành từ tháng 6/2014 đến tháng 12/2014 nhằm tìm ra được thời điểm bấm ngọn thích hợp đối với ba giống húng quế được trồng trong nhà màng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh. | 1 Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Ảnh hưởng của thời điểm bấm ngọn đến sinh trưởng, năng suất của ba giống rau húng quế (Ocimum basilicum L.) trồng trong nhà màng Effects of topping times to the growth and yield of three sweet basil (Ocimum basilicum L.) varieties cultivated in the net-house Phạm Thị Minh Tâma và Nguyễn Thị Huệb b a Trường Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh Khu Nông nghiệp Công nghệ cao TP. Hồ Chí Minh THÔNG TIN BÀI BÁO TÓM TẮT Ngày nhận: 08/08/2017 Ngày chấp nhận: 27/04/2018 Nghiên cứu đã được tiến hành từ tháng 6/2014 đến tháng 12/2014 nhằm tìm ra được thời điểm bấm ngọn thích hợp đối với ba giống húng quế được trồng trong nhà màng tại Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển Nông nghiệp Công nghệ cao thành phố Hồ Chí Minh. Một thí nghiệm 2 yếu tố được bố trí theo kiểu hoàn toàn ngẫu nhiên với 3 lần lặp lại. Yếu tố A là 3 giống húng quế (TN12, TN39 và TN33). Yếu tố B là 4 thời điểm bấm ngọn (không bấm ngọn - Đối chứng; Bấm ngọn khi cây được 4 lá thật; Bấm ngọn khi cây được 6 lá thật và Bấm ngọn khi cây được 8 lá thật). Kết quả của thí nghiệm cho thấy giống TN39 thích hợp để chiết xuất tinh dầu với năng suất thực thu cao nhất ( kg/ m2 ), hàm lượng tinh dầu cao (0,25%). Giống TN12 cho năng suất thực thu cao ( kg/ m2 , hàm lượng tinh dầu (0,20%), có mùi dễ chịu, thích hợp để ăn tươi. Cây húng quế TN12 được bấm ngọn khi cây có 6 lá thật cho năng suất thực thu cao nhất kg/ m2 . Từ khóa Bấm ngọn Húng quế TN12 TN33 TN39 ABSTRACT Keywords Sweet basil TN12 TN33 TN39 Topping Tác giả liên hệ Phạm Thị Minh Tâm Email: ptmtam@ The study was carried out from June to December, 2014. The objective of this study was to determine a suitable topping time for sweet basil variety grown in the net house at Research and Development Center for Hi-Tech Agriculture Ho Chi Minh City. A two factorial experiment was designed by the CRD (Completely Randomized Design) with three replications. Factor A consisted of