Bài giảng gồm có 4 chương, trình bày những kiến thức về: Lý thuyết cơ bản về quy hoạch tuyến tính, giải thuật đơn hình, bài toán đối ngẫu, ứng dụng quy hoạch tuyến tính. . | ĐÈ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG MÔN HỌC MÔN : QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH MÃ MÔN HỌC : TH 431 SỐ ĐƠN VỊ HỌC TRÌNH : 2 HỌC KÌ : 5 MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Sau khi học xong môn quy hoạch tuyến tính sinh viên phải biết cách xây dựng mô hình toán cho bài toán thực tế đơn giản, áp dụng thành thạo giải thuật đơn hình để giải lớp bài toán quy hoạch tuyến tính và lập trình được trên máy tính. KIẾN THỨC NỀN CẦN THIẾT Mức độ yêu cầu STT 1 Nội dung kiến thức nền Tiên quyết Vận dụng khái Vận dụng kỹ năng/ niệm/ mô hình phương pháp x x Tin học đại cương KIẾN THỨC TOÁN CẦN THIẾT STT 1 Nội dung kiến thức Mức độ yêu cầu Hiểu Vận dụng Chứng minh Vận dụng Khái Công thức/ Công thức/ Phương pháp niệm định lý định lý Đại số tuyến tính x TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC Môn học được mở đầu bằng việc giới thiệu vài vấn đề thực tế dẫn đến mô hình quy hoạch tuyến tính. Trọng tâm của môn học là phần trình bày giải thuật đơn hình ở các mức độ sử dụng khác nhau. Lý thuyết đối ngẫu được trình bày một cách đơn giản. Phần ứng của quy hoạch tuyến tính được trình bày sau cùng để thấy sự ứng dụng rộng rãi của quy hoạch tuyến tính 1 x ĐÈ CƯƠNG MÔN HỌC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT CÁC CHƯƠNG CHƯƠNG I : LÝ THUYẾT CƠ BẢN VỀ QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH I- GIỚI THIỆU BÀI TOÁN QUY HOẠCH TUYẾN TÍNH 1- Bài toán vốn đầu tư 2- Bài toán lập kế hoạch sản xuất 3- Bài toán vận tải II- ĐỊNH NGHĨA VÀ NHỮNG KẾT QUẢ CƠ BẢN 1- Quy hoạch tuyến tính tổng quát 2- Quy hoạch tuyến tính dạng chính tắc 3- Phương án 4- Đa diện lồi các phương án khả thi - Phương pháp hình học III- MỘT VÍ DỤ MỞ ĐẦU IV- DẤU HIỆU TỐI ƯU 1- Ma trận cơ sở - Phương án cơ sở - Suy biến 2- Dấu hiệu tối ưu CHƯƠNG II : GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH I- GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CƠ BẢN 1- Cơ sở lý thuyết 2- Định lý về sự hội tụ 3- Giải thuật đơn hình cơ bản 4- Chú ý trong trường hợp suy biến II- GIẢI THUẬT ĐƠN HÌNH CẢI TIẾN 1- Một cách tính ma trận nghịch đảo 2- Quy hoạch tuyến tính dạng chuẩn 3- Giải thuật đơn hình cải tiến 4- Phép tính trên dòng - Bảng đơn hình III- PHƯƠNG PHÁP BIẾN