Bài viết thiết lập mô hình phục hồi dựa trên tình hình thực tế của lưới, với các mục tiêu và ràng buộc khác nhau, tìm sơ đồ với phân bố tải tối ưu để đáp ứng các yêu cầu về an toàn, ổn định và kinh tế của mạng điện sau sự cố. Kết quả nghiên cứu điển hình cho thấy mô hình đề xuất phù hợp với lưới điện hiện nay và có hiệu quả. | 56 Lê Xuân Sanh PHƯƠNG PHÁP TÁI CẤU TRÚC LƯỚI SAU SỰ CỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI TRUNG ÁP NETWORK RECONFIGURATION METHOD SUBSEQUENT TO FAULTS IN THE MEDIUM-VOLTAGE DISTRIBUTION GRID Lê Xuân Sanh Trường Đại học Điện lực; sanhlx@ Tóm tắt - Kết cấu lưới điện phân phối ngày càng đa dạng và phức tạp, nhằm nâng cao tính ổn định cung cấp điện và chất lượng điện năng cho khách hàng, thì các phương pháp khôi phục, dịch chuyển phụ tải sau sự cố theo phương pháp truyền thống không thể đáp ứng nhu cầu. Phục hồi và dịch chuyển phụ tải sau sự cố là một vấn đề tối ưu hóa đa mục tiêu, nhiều hạn chế và phức tạp. Xem xét mức độ ưu tiên, số lượng tải được khôi phục, số lượng hoạt động của thiết bị phân đoạn, tổn thất trên mạng sau khi tái lập,. Bài báo thiết lập mô hình phục hồi dựa trên tình hình thực tế của lưới, với các mục tiêu và ràng buộc khác nhau, tìm sơ đồ với phân bố tải tối ưu để đáp ứng các yêu cầu về an toàn, ổn định và kinh tế của mạng điện sau sự cố. Kết quả nghiên cứu điển hình cho thấy mô hình đề xuất phù hợp với lưới điện hiện nay và có hiệu quả. Abstract - As the distribution network structure becomes more and more diverse and complex, in order to enhance the stability of electricity supply as well as electricity quality for customers, conventional approaches of recovery and load shift subsequent to faults have failed to meet the demands. The recovery and load shift subsequent to faults is a multi-target optimization affair with a variety of constraints and complexity. Priority levels, the number of restored loads, the activity quantity of segmented devices, network losses after reestablishment, etc. are taken into consideration. This article establishes a recovery model based on actual conditions of the grid with various objectives and restrictions, seeking to set up a diagram with optimal load distribution to meet requirements of network safety, stability and economy. Results from case studies demonstrate that the proposed model is consistent .