Ebook Bình luận 2014 - Luật xử lý vi phạm hành chính và trình tự, thủ tục xem xét quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính: Phần 2 trình bày các nội dung chính sau: Các văn bản hướng dẫn áp dụng phần quy định chung của luật xử lý vi phạm hành chính, các văn bản áp dụng xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực chủ yếu, trình tự, thủ tục xem xét, quyết định áp dụng các biện pháp xử lý hành chính tại tòa án nhân dân. . | PHẦN III CÁC VĂN BẢN HƯỚNG DẪN ÁP DỤNG PHẦN QUY ĐỊNH CHUNG CỦA LUẬT X Ử LÝ VI PÍỈẠM HÀNH CHÍNH 160 NGHỊ ĐỊNH SÓ 81/2013/NĐ-CP NGÀY 19- 7- 2013 CỦA CHÍNH PHỦ Quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành chính Cân cứ L iuỊl Tô chức Chính phu n ụ ty 25 íhún^ 12 năm 2001 ; Cân cứ Luật X ư lý vi phạm hcinh chính nị^ùv 20 thíìn^ 6 năm 2012; Theo để nghị cua Bộ tncơnsỉ, Bộ Tư pháp: Chính phu han hìmh Nị^hị định quy định chi tiết một số điều và hiện pháp thi hành Luật Xư lý vi phạm hcinh chinh. Chưong I QUY ĐỊNH CHI TIẾT VÈ x ủ PHẠT VI PHẠM HÀNH CHÍNH VÀ ‘á p d ụ n g c á c b iệ n p h ấ p X ử Lý h à n h c h í n h Diều I. Đối tượng bị xử phạt vi phạm hành chính Đối tượng bị xư phạt vi phạm hành chính là cá nhân, tổ chức quy định tại Khoản 1 Điều 5 Luật Xử lý vi phạm hành chính. Trường họp cán bộ, công chức, viên chức thực hiện hành vi vi phạm khi đang thi hành công vụ, nhiệm vụ và hành vi vi phạm đó thuộc công vụ, nhiệm vụ được giao, thì không bị xừ phạt theo quy định của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, mà bị xừ lý theo quy định của pháp luật về cán bộ, cóng chức, viên chức. Cư quan nhà nước thực hiện hành vi vi phạm thuộc nhiệm vụ quản lý nhà nước được giao, thì không bị xừ phạt theo quy định cùa pháp luật về xử lý vi phạm hành chính, mà bị xử lý theo quy dịnh cùa pháp luật có liên quan. Điều 2. Quy định hành vi vi phạm hành chính, hình thức xử phạt, mức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả tại các nghị định xử phạt vi phạm hành chính trong các lĩnh vực quán lý nhà nước 1. Việc quy định hành vi vi phạm hành chính phải bảo đam các yêu cầu sau đây; a) Có vi phạm các quy dịnh vồ nghĩa vụ, trách nhiệm, diều cấrn cua pháp luật về trật tự quàn lý hành chính trong các lĩnh vực quàn lý nhà nước; b) Đáp ứng yêu cầu bào đảm trật tự quan lý hành chính nhà nước; c) Hành vi vi phạm hành chính phải được mô tả rõ ràng, cụ thề để có thể xác định và xử phạt được trong thực tiễn. 2. Việc quy định hình thức xừ phạt, mức xừ phạt đối với từng hành vi .