Thông qua nghiên cứu, chúng tôi đã xây dựng quy trình dạy học ứng dụng phần mềm 3D Anatomy Train, trên cơ sở đó tiến hành thực nghiệm kiểm chứng qua 15 giáo án trong quá trình dạy học môn Giải phẫu thể dục thể thao (TDTT) cho sinh viên đại học khóa 53 Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh được hiệu quả của phương pháp dạy học đã chọn. | Sè §ÆC BIÖT / 2018 ÖÙNG DUÏNG PHAÀN MEÀM 3D ANATOMY TRAIN TRONG GIAÛNG DAÏY MOÂN GIAÛI PHAÃU THEÅ DUÏC THEÅ THAO CHO SINH VIEÂN TRÖÔØNG ÑAÏI HOÏC THEÅ DUÏC THEÅ THAO BAÉC NINH Nguyễn Thu Trang* Đinh Thị Mai Anh** Tóm tắt: Thông qua nghiên cứu, chúng tôi đã xây dựng quy trình dạy học ứng dụng phần mềm 3D Anatomy Train, trên cơ sở đó tiến hành thực nghiệm kiểm chứng qua 15 giáo án trong quá trình dạy học môn Giải phẫu thể dục thể thao (TDTT) cho sinh viên đại học khóa 53 Trường Đại học TDTT Bắc Ninh. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh được hiệu quả của phương pháp dạy học đã chọn. Từ khóa: Phương pháp dạy học, phần mềm 3D Anatomy Train, Giải phẫu TDTT Application of 3D Anatomy Train software in teaching anatomy for sports students at UPES1 Summary: Through this study, we developed a teaching process for the application of 3D Anatomy Train software, and based on that, we conducted experiments through 15 lesson plans in the teaching process of sports anatomy for students from 53rd term of Bac Ninh Sports University. Experimental results have proven the effectiveness of selected teaching methods. Keywords: Teaching Methods, 3D Anatomy Train Software, Sports Anatomy . ÑAËT VAÁN ÑEÀ Trường Đại học TDTT Bắc Ninh nhiều năm qua đã ứng dụng những thành tựu về công nghệ thông tin vào giảng dạy, huấn luyện và cho thấy hiệu quả rõ rệt trong việc truyền thụ kiến thức cho sinh viên, VĐV. Theo đánh giá chung, khi giảng dạy trên máy tính, sinh viên tiếp thu kiến thức nhanh hơn, hiểu biết sâu sắc hơn và ý thức tổ chức, tinh thần thái độ học tập cũng chuyển biến rõ rệt do những hình ảnh sinh động tạo sự tập trung chú ý và hứng thú; Giáo viên dành thời gian ghi bảng nên tăng thời lượng thảo luận cùng sinh viên. Xuất phát từ đặc thù của môn học Giải phẫu TDTT đòi hỏi phải có những hình ảnh sống động, sát thực với sự hoạt động của các bộ phận cơ thể nói chung và hoạt động cơ bắp nói riêng nên cần thiết phải thay thế những hình ảnh bất động bằng những hình ảnh đa chiều để sinh .