Hướng dẫn sinh viên sử dụng bản đồ tư duy trong giảng dạy học phần phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh

Bài viết trình bày quy trình năm bước thiết kế bản đồ tư duy trong việc giảng dạy học phần “Phương pháp cho trẻ mầm non khám phá khoa học về môi trường xung quanh”. Từ đó trình bày những hoạt động giúp sinh viên áp dụng công cụ này trong việc tập trung các thông tin, tìm ra mối liên hệ giữa chúng để ghi nhớ hiệu quả và thúc đẩy tư duy linh hoạt, sáng tạo của mỗi người. | VJE Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 12/2017, tr 97-101 HƯỚNG DẪN SINH VIÊN SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN “PHƯƠNG PHÁP CHO TRẺ MẦM NON KHÁM PHÁ KHOA HỌC VỀ MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH” Lê Ngọc Phượng - Trường Đại học An Giang Ngày nhận bài: 22/11/2017; ngày sửa chữa: 07/12/2017; ngày duyệt đăng: 08/12/2017. Abstract: The paper presents a five-step process of designing mind map in teaching module “Method for preschool children to explore the surrounding environment”. Also, the paper proposes some measures to help students apply mind map in collecting information and identify the links among information. As a result, the memory and creative thinking skills of students will be improved. Keywords: Mind map, discovering, surroundings. đó, chúng tôi đề xuất một số biện pháp hướng dẫn SV sử dụng BĐTD trong giảng dạy học phần này nhằm kích thích hứng thú người học, ghi nhớ các thông tin cần thiết, phát triển khả năng tưởng tượng sáng tạo và biết cách áp dụng hình thức này khi tổ chức một số hoạt động ở trường mầm non. 2. Nội dung nghiên cứu . BĐTD và công dụng của BĐTD Người xây dựng mô hình và phát triển BĐTD - Tony Buzan - định nghĩa: “BĐTD là biểu hiện của tư duy mở rộng, cho nên nó là chức năng tự nhiên của tư duy. Nó là kĩ thuật đồ họa đóng vai trò chiếc khóa vạn năng để khai thác tiềm năng của bộ não. BĐTD gồm 4 đặc điểm chính: đối tượng nhận thức được tóm lược trong một hình ảnh trung tâm; từ hình ảnh trung tâm, chủ đề chính của đối tượng tỏa rộng thành các nhánh; các nhánh được cấu thành từ một hình ảnh chủ đạo hay từ khóa trên một dòng liên kết. Những vấn đề phụ cũng được biểu thị bởi các nhánh gắn kết với các nhánh có thứ bậc cao hơn; các nhánh tạo thành một cấu trúc nút liên kết nhau” [1; tr 66-67]. Vào những năm 70 của thế kỉ XX, ông đã đưa ra mô hình và phổ biến rộng rãi phương pháp sơ đồ tư duy (Mind Mapping). Cho đến nay, BĐTD đã được các nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, ứng dụng trong nhiều lĩnh vực của cuộc sống và giáo dục. Trước .

Không thể tạo bản xem trước, hãy bấm tải xuống
TỪ KHÓA LIÊN QUAN
TÀI LIỆU MỚI ĐĂNG
Đã phát hiện trình chặn quảng cáo AdBlock
Trang web này phụ thuộc vào doanh thu từ số lần hiển thị quảng cáo để tồn tại. Vui lòng tắt trình chặn quảng cáo của bạn hoặc tạm dừng tính năng chặn quảng cáo cho trang web này.